Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật bào chế viên nén - Đại học Nguyễn Tất Thành
lượt xem 6
download
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật bào chế viên nén do Đại học Nguyễn Tất Thành biên soạn sẽ cung cấp cho người học những kiến thức về định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm viên nén; phương pháp bào chế viên nén: xát hạt ướt, xát hạt khô, dập thẳng và yêu cầu chất lượng viên nén. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật bào chế viên nén - Đại học Nguyễn Tất Thành
- 1/2/2018 MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm viên nén 2. Vai trò, đặc điểm, cách sử dụng các TD 3. Phương pháp bào chế viên nén: xát hạt BM Bào chế - Đại học Nguyễn Tất Thành ướt, xát hạt khô, dập thẳng 4. Yêu cầu chất lượng viên nén 1 2 ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH NGHĨA • Chế phẩm rắn phân liều • Khối hạt nhỏ chứa một hay nhiều dược chất • Dùng để uống, nuốt hoặc nhai, hòa với • Phối hợp với tá dược hoặc không – Tá dược tạo màu nước trước khi uống hoặc ngậm trong – Tá dược làm thơm miệng – Tá dược bao tan trong ruột… • Được điều chế bằng cách nén nhiều • Hoạt chất khó trơn chảy và kết tụ dưới lực khối hạt nhỏ đồng đều nén: kỹ thuật tạo hạt 3 4 PHÂN LOẠI THEO CÁCH DÙNG VÀ ĐƯỜNG SỬ DỤNG • Dùng uống, nuốt nguyên viên Theo cách dùng và đường sử dụng Viên thông thường Theo đặc điểm phóng thích hoạt chất 5 6 1
- 1/2/2018 THEO CÁCH DÙNG VÀ ĐƯỜNG SỬ DỤNG • Viên nhai • Viên ngậm hoặc đặt dưới lưỡi Viên đặc • Viên phân tán, viên hòa tan biệt • Viên sủi bọt • Viên đặt phụ khoa • Viên cấy dưới da 7 • Viên để tiêm… 8 THEO ĐẶC ĐIỂM PHÓNG THÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM • Viên phóng thích tức thời (viên quy ước): • Dùng đường uống, • Không áp dụng: HC thuận tiện, liều chính lỏng, dễ bay hơi, dễ đơn liều, tác dụng ngắn (4 – 8 giờ) xác, an toàn chảy lỏng; dễ nổ; • Viên phóng thích hoạt chất chậm: viên tan • Dễ che giấu mùi vị không ổn định trong • Có chữ dễ nhận biết hệ tràng vị… trong ruột (thuốc không bền trong môi trường acid hoặc • Gọn nhẹ, dễ vận • SKD đường uống kích ứng dạ dày) chuyển kém, bị ảnh hưởng • Viên phóng thích hoạt chất biến đổi: viên bởi nhiều yếu tố, • DC ổn định, tuổi thọ dài thay đổi theo thời phóng thích kéo dài • Dễ đầu tư, sx lớn giá gian 9 rẻ 10 KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH • Tính dính của bột, hạt dùng dập viên • Lực nén của máy • ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VIÊN NÉN • Tính đồng nhất của hạt, bột thuốc • THÀNH PHẦN VIÊN NÉN • Tính trơn chảy của hạt, bột thuốc • Tính xốp độ hòa tan • Độ ẩm • Tính phù hợp về khồi lượng và ổn định cơ lý 11 12 2
- 1/2/2018 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH THÀNH PHẦN VIÊN NÉN • Hoạt chất: không dùng tá dược (kali • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VIÊN NÉN permanganat, urotropin) Trạng thái biến dạng • Tá dược: Trạng thái đàn hồi • Tá dược chính: tá dược độn, dính, rã, Trạng thái định hình trơn và bóng. • Tá dược phụ: tá dược hút, làm ẩm, điều chỉnh pH (đệm), màu, làm thơm, điều vị, sát trùng bảo quản, chất ổn định, tá dược 13 điều chỉnh sự phóng thích hoạt chất. 14 VAI TRÒ CỦA TÁ DƯỢC TÁ DƯỢC ĐỘN • Đảm bảo độ bền cơ học của viên • Tá dược pha loãng • Đảm bảo độ ổn định của DC và của • Tăng thể tích, tăng khối lượng viên • Giải phóng DC tối đa tại vùng hấp thu • Cải thiện tính chịu nén, trơn chảy của • Không có tác dụng dược lý riêng HC • Không độc • Viên có lượng HC càng nhỏ, lượng TD • Dễ dập viên độn chiếm tỷ lệ càng lớn • Giá cả hợp lý. 15 16 TÁ DƯỢC ĐỘN TÁ DƯỢC ĐỘN Nhóm tan trong nước Nhóm không tan • Thu từ sữa động vật (nhóm đường) trong nước Lactose • Dạng khan hoặc ngậm nước Lactose Tinh bột Tinh bột biến tính • Lactose phun sấy: dập thẳng Bột đường (saccharose) • Ưu: giúp làm rã, giải phóng HC Cellulose vi tinh thể tốt, không hút ẩm Glucose Dicalci phosphat • Nhược: làm biến màu alkaloid Manitol Calci carbonat, và HC có gốc amin, không tiêu Sorbitol magnesi carbonat 17 hóa nếu thiếu men lactase 18 3
- 1/2/2018 TÁ DƯỢC ĐỘN TÁ DƯỢC ĐỘN • Đường đơn từ tinh bột ngô • Đường trắng từ mía hoặc Bột đường hoặc tinh bột gạo (saccharose) củ cải đường Glucose • Dùng dạng khan • Viên sủi bọt, viên ngậm, • Có thể dùng làm TD độn, kẹo ngọt dính, điều vị… • Còn dùng làm tá dược • Nhược: dễ hút ẩm, viên có dính 19 độ cứng kém 20 TÁ DƯỢC ĐỘN TÁ DƯỢC ĐỘN • Vị ngọt mát dễ chịu • Đồng phân quang học của • Hòa tan nhanh manitol. Manitol • Dùng cho viên đặt dưới lưỡi, Sorbitol • Dễ tan, mùi vị như manitol. viên ngậm • Có thể dùng dập thẳng. • Háo ẩm 21 22 TÁ DƯỢC ĐỘN TÁ DƯỢC ĐỘN Nhóm tan trong nước Nhóm không tan (nhóm đường) trong nước • Tinh bột lúa gạo, lúa mì, bắp, Lactose Tinh bột khoai tây, sắn… Bột đường Tinh bột biến tính Tinh bột • Hút nước và trương nở khá (saccharose) Cellulose vi tinh thể tốt viên ẩm và bở Glucose Dicalci phosphat Manitol • Tính trơn chảy và rẻ tiền Calci carbonat, Sorbitol magnesi carbonat 23 24 4
- 1/2/2018 TÁ DƯỢC ĐỘN TÁ DƯỢC ĐỘN • Cellulose thủy phân, sấy phun, dạng hạt Tinh bột • Tinh bột qua xử lý Cellulose biến vi tinh thể • Tính trơn chảy khá tốt • Tính chịu nén và trơn chảy tốt. tính • Tá dược độn đa năng (còn có • Starch 1500, Lycatab, tính dính, rã, trơn) Primojet, Eragel… • Có thể dùng dập thẳng hoặc xát 25 hạt ướt, xát hạt khô 26 TÁ DƯỢC ĐỘN TÁ DƯỢC ĐỘN • Hút ẩm, làm cứng viên • Hấp phụ dầu, chất thơm • Hút ẩm, làm cứng viên Dicalci Calci phosphat • Dùng để xử lý cao thuốc, dịch carbonat, • Hấp phụ tinh dầu chiết, làm cứng viên magnesi carbonat • Có thể dùng dập thẳng • Làm viên khó rã nếu bảo quản • Có tác dụng dược lý riêng trong thời gian dài • Có tác dụng dược lý riêng 27 28 TÁ DƯỢC DÍNH TÁ DƯỢC DÍNH • Tá dược dính lỏng Hồ tinh bột Dịch thể gelatin • Làm tá dược dính ướt ở nồng Dịch gôm arabic Hồ tinh Dung dịch PVP(polyvinyl-pyrolidon): aspirin, barbiturat. độ 5 – 25% bột Dẫn chất cellulose: NaCMC, • Tá dược dính thể rắn • Có thể dung chung với gôm Bột đường Tinh bột biến tính arabic, gelatin, PVP Dẫn chất cellulose Avicel… 29 30 5
- 1/2/2018 TÁ DƯỢC DÍNH TÁ DƯỢC DÍNH • Polyme tổng hợp có độ dính rất Đường • Tá dược dính ướt hoặc dính PVP cao glucose, Polyvinyl saccharose khô • Tan trong cả nước và ethanol pyrrolidon • PVP dễ tan khả năng giải phóng hoạt chất cao 31 32 TÁ DƯỢC RÃ TÁ DƯỢC RÃ • Viên rã nhanh và rã mịn • Tinh bột và dẫn chất • Giải phóng hoạt chất • Dẫn chất của cellulose • Rã ngoại: giải phóng hạt dập viên. • Acid alginic và các muối alginate • Rã nội: giải phóng tiểu phân hoạt chất. • Magnesi – nhôm silicate • Hỗn hợp sinh khí carbon dioxyd 33 34 TÁ DƯỢC RÃ CƠ CHẾ RÃ • Tính đa năng • Cơ chế lý học: Hòa tan bào mòn: DC và TD tan trong • Hiện tượng vi mao quản nước Trương nở: chất không tan trong nước • Phối hợp tá dược rã • Cơ chế hóa học: tạo khí carbonic hoặc oxy Acid (citric, tartric) + kiềm (NaCO3, NaHCO3 CO2 35 36 6
- 1/2/2018 TÁ DƯỢC RÃ TÁ DƯỢC TRƠN • Tinh bột: bắp, khoai tây, hoàng tinh… • Chống ma sát giữa viên và cối khi dập viên • Tinh bột biến tính: • Chống dính khi dập viên Natri starch glycolat (Primogel, Explotab) siêu rã • Điều hòa sự chảy Starch 1500 Pregelatin starch • Làm mặt viên bóng đẹp Avicel • Sơ nước kéo dài thời gian rã, khó đảm Bột cellulose bảo độ bền cơ học (giảm liên kết hạt) Natri croscarmellose, Crospovidon siêu rã 37 38 TÁ DƯỢC TRƠN TÁ DƯỢC TRƠN • Acid stearic và muối : có khả năng bám dính tốt, NHÓM THÂN NƯỚC TAN TRONG NƯỚC dùng khoảng 1-2% so với hạt khô. • PEG 4000, PEG 6000, PEG monostearat, • Talc : làm trơn và điều hòa sự chảy. Khả năng natri lauryl sulfat, natri benzoat, acid boric bám dính hạt kém hơn magnesi stearat do đó tỷ lệ dùng cao hơn (1 – 3%). • Aerosil, Cap-O-Sil : rất mịn và nhẹ nên khả năng bám dính bề mặt hạt rất tốt, do đó tỷ lệ dùng thấp (0,1 – 0,5%), hay dùng nhất. 39 40 TÁ DƯỢC TRƠN TÁ DƯỢC BAO CÁCH PHỐI HỢP VÀ SỬ DỤNG • Che giấu mùi vị khó chịu DC • Trộn khô • Bảo vệ DC, tránh tác động môi trường • Trộn ướt ( hòa tan trong dung môi dễ bay • Thuận lợi trong quá trình đóng gói hơi ) • Cải thiện hình thức, tăng độ cứng • Thường dùng keo silic dioxid 0,25 – 0,5%, • Cải thiện SKD: bao tan trong ruột, phóng magnesi stearat 1 – 2%, talc 2 – 3%, PEG, thích kéo dài, bao viên thẩm thấu… dầu paraffin 2 – 5%, tinh bột 5 – 10%... 41 42 7
- 1/2/2018 TÁ DƯỢC PHỤ • Tá dược hút • Tá dược làm ẩm KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN • Tá dược điều chỉnh PH • Tá dược màu • Chất làm thơm • … 43 44 CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VIÊN NÉN PHƯƠNG PHÁP XÁT HẠT ƯỚT • Phương pháp xát hạt ướt LỎNG • Phương pháp xát hạt khô • Phương pháp dập thẳng 50 – 70 0C, < 7% 45 46 PHƯƠNG PHÁP XÁT HẠT ƯỚT PHƯƠNG PHÁP XÁT HẠT ƯỚT Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi áp dụng • TD rẻ tiền nhưng • Sử dụng nước làm • Các chất không kỵ nhiệt và độ ẩm cốm vẫn chịu nén, ẩm và sấy khô ở bền chắc, đạt chất nhiệt độ cao, thời • Hoạt chất ổn định không cao lắm: vitamin, lượng gian kéo dài kháng sinh, NaHCO3 • Thiết bị linh động 47 48 8
- 1/2/2018 PHƯƠNG PHÁP XÁT HẠT KHÔ PHƯƠNG PHÁP XÁT HẠT KHÔ TD dính khô Ưu điểm • Thích hợp cho các hoạt chất kém bền nhiệt • Tiết kiệm mặt bằng Nhược điểm • Hiệu suất xát hạt khô thấp do TD dính khô kém hiệu quả, tỷ lệ hạt đạt tiêu chuẩn ngay từ lần đầu thấp, bột thuốc dập lại nhiều lần • Giá thành cao do hao mòn máy móc lớn, thiết bị chuyên dùng 49 50 PHƯƠNG PHÁP DẬP THẲNG PHƯƠNG PHÁP DẬP THẲNG Dược chất: tính trơn chảy và chịu nén tốt • Chỉ có hoạt chất: KBr, KCl, urotropin, aspirin… • Phối hợp hoạt chất và TD: TD dập thẳng dicalciphosphat, avicel, lactose phun sấy…51 52 PHƯƠNG PHÁP DẬP THẲNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC Ưu điểm • Xát hạt bằng sấy phun sương • Nhanh, đơn giản, ít gây hư hỏng thuốc Nhược điểm • Xát hạt từng phần hay phối hợp • Phạm vi ứng dụng hạn chế • Xát hạt bằng nhiệt nóng chảy tá dược • Thích hợp viên liều nhỏ, tỷ lệ HC ít hơn 30% • TD đắt, khó thu hồi, sửa chữa khi dập viên không • Tạo hạt bằng phương pháp đặc biệt đạt 53 54 9
- 1/2/2018 55 56 CỐI CHÀY 1 cối 1 chày trên 1 chày dưới 57 58 CÁC LOẠI MÁY DẬP VIÊN • Máy dập viên tâm sai: quy mô nghiên cứu • Máy dập viên xoay tròn: quy mô công nghiệp 59 60 10
- 1/2/2018 CHU KỲ DẬP VIÊN MÁY TÂM SAI • Nạp nguyên liệu: – Chày trên cao nhất – Chày dưới thấp nhất – Phễu ở trung tập nạp bột vào cối • Dập viên: – Chày dưới đứng yên – Chày trên đi xuống • Giải nén: – Chày trên đi lên, chày dưới đi lên 61 62 MÁY DẬP VIÊN TÂM SAI CHU KỲ MÁY DẬP VIÊN XOAY TRÒN Ưu điểm Nhược điểm • Lực nén lớn • Bột dễ phân lớp • Có thể dập viên • Phân phối lực nén đường kính lớn không đều 63 64 65 66 11
- 1/2/2018 MÁY DẬP VIÊN XOAY TRÒN Ưu điểm Nhược điểm • Năng suất cao tùy • Lực nén trung bình theo số chày cối nhỏ • Giảm nguy cơ phân • Thích hợp viên có lớp của cốm đường kính nhỏ • Cho phép cải tiến thành viên nhiều lớp 67 68 SỬ DỤNG MÁY DẬP VIÊN CÁC BƯỚC CƠ BẢN • Chuẩn bị máy • Điều chỉnh khối lượng viên • Điều chỉnh độ cứng của viên • Theo dõi quá trình dập viên • Bảo quản, bảo trì máy 69 70 CHẤT LƯỢNG VIÊN NHÂN BAO BÌ Một số nguyên nhân ảnh hưởng chất • Bao bì đóng từng viên và bao bì đóng lượng viên nhiều viên • Viên dễ vỡ không đạt độ cứng: lực nén, tá • Các yêu cầu chung của bao bì dược dính Độ kín • Viên không đồng đều khối lượng: hạt chảy Tránh viên bị va chạm không đều, máy rung, tốc độ nhanh Chống ẩm • Bề mặt viên không đều: chày mòn, quá ẩm… • Mặt dưới vỡ, mặt trên bong… 71 72 12
- 1/2/2018 KIỂM NGHIỆM BÁN THÀNH PHẨM TỈ TRỌNG BIỂU KIẾN VÀ ĐỘ XỐP • Tỷ trọng biểu kiến và độ xốp của hạt Tỷ trọng biểu kiến (TTBK) đặc trưng cho tính xốp • Lưu tính của bột hạt của bột, hạt trong điều kiện thử nghiệm • Hình dạng và kích thước hạt khối lượng của hạt (g) Tỷ trọng biểu kiến= thể tích biểu kiến của hạt(cm3) • Tính chịu nén của hạt Tỷ trọng đặc trưng cho độ xốp của hạt tỷ trọng biểu kiến Độ xốp %= (1 − )x100 tỷ trọng thật 73 74 MÁY ĐO TỶ TRỌNG LƯU TÍNH CỦA BỘT HẠT Xác định tốc độ chảy khối lượng hạt(g) Tốc độ chảy= thời gian chảy hết khối hạt(s) Xác định góc nghỉ α: góc nghỉ α càng nhỏ tính trơn chảy càng tốt 75 76 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC HẠT TÍNH CHỊU NÉN CỦA HẠT • Hình dạng hạt: soi bằng kính lúp hoặc Tính chịu nén là đặc tính quan quan trọng kính hiển vi nhất, đặc trưng nhất của hạt để dập viên Phương trình đánh giá tính chịu nén • Kích thước hạt: tiến hành đơn giản bằng rây phân suất nén% = 𝑇𝑇𝐵𝐾 thực nghiệm−TTBK ban đầu x100% 𝑇𝑇𝐵𝐾 thực nghiệm 77 78 13
- 1/2/2018 KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG • Độ đồng đều khối lượng • Tiến hành với 20 viên • Hàm lượng và độ đồng đều hàm lượng Khối lượng trung bình Độ lệch (%) • Độ rã • Độ hòa tan Đến 80 mg 10 • Độ cứng Trên 80 đến 250 mg 7,5 • Độ mài mòn 79 Trên 250 mg 5 80 ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG HÀM LƯỢNG VIÊN • Lô thuốc đạt yêu cầu nếu không có • Định lượng 20 viên (trừ viên chứa quá 2 viên có độ lệch ngoài quy vitamin và khoáng chất) Hàm lượng ghi trên nhãn định nhưng không được có viên Dung sai (%) Tới 50 mg ± 10 nào lệch gấp 2 lần Trên 50 đến 100 mg ± 7,5 Trên 100 mg ± 5,0 81 82 ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG • Hàm lượng hoạt chất ≤ 2 mg/ viên • Định lượng HC của 10 viên bất kỳ hoặc nồng độ hoạt chất < 2% (kl/kl) • Chế phẩm đạt yêu cầu nếu hàm • Đạt giới hạn cho phép về hàm lượng của từng viên ở trong lượng khoảng 85 – 115% hàm lượng trung bình 83 84 14
- 1/2/2018 ĐỘ RÃ VÀ ĐỘ HÒA TAN THỜI GIAN RÃ (ĐỘ RÃ) Máy đo độ rã • Độ rã: thời gian viên rã thành các hạt nhỏ • Độ hòa tan: tỷ lệ % HC hòa tan vào môi trường thử so với hàm lượng ghi trên nhãn 85 ĐỘ CỨNG ĐỘ MÀI MÒN • Là lực tối thiểu làm vỡ viên theo • Tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng bị hướng chịu lực kém nhất mất do bị vỡ, bị bào mòn sau quá trình thử nghiệm • Độ cứng 4 kf/cm2 là giá trị trung bình để tham khảo • 20 viên nén, 25 vòng/phút trong 4 phút 87 88 ĐỘ MÀI MÒN • Viên thông thường: độ mài mòn phải ≤ 3% • Viên nén để bao đường, bao phim: ≤ 0,5%. 89 90 15
- 1/2/2018 CÁC THUỐC VIÊN ĐẶC BIỆT ` • Viên nén nhiều lớp • Viên hòa tan nhanh và rã nhanh • Viên nhai • Viên phóng thích • Viên đặt trong kéo dài miệng • Viên cấy dưới da • Viên ngậm • Viên nén phụ khoa • Viên sủi bọt 91 92 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Dung dịch thuốc
69 p | 145 | 15
-
Dưỡng tóc bằng thảo dược (Kỳ 2)
5 p | 105 | 10
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về sự hòa tan và kĩ thuật hòa tan hoàn toàn - Đại học Nguyễn Tất Thành
18 p | 88 | 9
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Viên nang - Đại học Nguyễn Tất Thành
15 p | 65 | 8
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật bào chế thuốc tiêm - tiêm truyền - Đại học Nguyễn Tất Thành
24 p | 99 | 8
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về thuốc mỡ - Đại học Nguyễn Tất Thành
113 p | 57 | 8
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật điều chế thuốc mỡ - Đại học Nguyễn Tất Thành
5 p | 48 | 7
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Hỗn dịch (Suspension)
7 p | 60 | 6
-
Giáo trình môn Dược lý: Phần 1
106 p | 35 | 6
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Bao bì đựng thuốc tiêm - Đại học Nguyễn Tất Thành
5 p | 40 | 4
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Nhũ tương (Emulsiones)
10 p | 78 | 4
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (Antisepticum)
4 p | 43 | 3
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (cũ)
3 p | 37 | 3
-
Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Siêu âm tim trong các bệnh cơ tim
91 p | 43 | 3
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật nghiên tán chất rắn - Đại học Nguyễn Tất Thành
13 p | 58 | 3
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Phân tán chất nhũ hóa
5 p | 70 | 3
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Hệ phân tán dị thể lỏng
2 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn