Bài giảng bộ môn Bào chế: Bao bì đựng thuốc tiêm - Đại học Nguyễn Tất Thành
lượt xem 4
download
Bài giảng bộ môn Bào chế: Bao bì đựng thuốc tiêm cung cấp cho người đọc những kiến thức về chất lượng bao bì thuốc tiêm, các dạng bao bì thuốc tiêm, vật liệu và phương trình sản xuất bao bì. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng bộ môn Bào chế: Bao bì đựng thuốc tiêm - Đại học Nguyễn Tất Thành
- 7/31/2017 Mục tiêu học tập ■ Yêu cầu chất lượng bao bì thuốc tiêm BAO BÌ ĐỰNG THUỐC TIÊM ■ Các dạng bao bì thuốc tiêm ■ Vật liệu và phương trình sản xuất bao bì BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Yêu cầu chất lượng Các dạng bao bì thuốc tiêm ■ Tính trơ về hóa học: không phản ứng với thành ■ Ống phần thuốc, không nhả tạp gây độc, làm giảm chất lượng ■ Lọ ■ Tính bền cơ lý: bề mặt bền vững sau khi tiệt ■ Chai khuẩn ở t°, p cao, không biến dạng, rạn nứt ■ Tính trong suốt: quan sát cảm quan, cặn. ■ Dạng bào bì khác: Túi, ống trụ hình vỏ Chống ánh sáng, UV thuốc nhạy cảm ás đạn, bơm tiêm đóng sẵn thuốc… ■ Tính kinh tế: tái chế giảm giá thành, bảo vệ môi trường Ống Ống ■ Thuốc đơn liều thể tích nhỏ ■ Dung tích 0,5 – 50 ml hoặc loại 1, 2, 5 ml ■ Thủy tinh y tế hoặc nhựa dẻo ■ Thường đóng thuốc tiêm lỏng, ít khi đóng thuốc bột 1
- 7/31/2017 Lọ Lọ ■ Thuốc tiêm bột ■ Thể tích nhỏ 0,5 – 5 ml ■ Đóng kín bằng nút cao su hoặc nút nhựa, có nắp nhôm hoặc nhựa bảo vệ ■ Thủy tinh trung tính ■ Lắc thuốc dễ dàng để hòa tan hoặc phân tán thuốc + tránh nguy cơ nhiễm khuẩn thuốc tiêm đa liều, dung tích < 30 ml Chai Chai ■ Thuốc tiêm truyền ■ Dung tích 100 – 1000 ml ■ Vạch chia, đánh số V theo 2 chiều ngược nhau ■ Có móc treo ■ Thủy tinh y tế, nhựa dẻo Dạng bao bì khác Vật liệu & phương pháp sản xuất bao bì ■ Túi: chất dẻo PVC, PVA,… thường dùng đựng thuốc tiêm truyền, máu tươi ■ Thủy tinh: thủy tinh acid, thủy tinh trung ■ Ống trụ hình vỏ đạn: lượng thuốc nhỏ, đơn liều tính, thủy tinh thường ■ Bơm tiêm đóng sẵn thuốc: đóng gói vô trùng, dùng cho cấp cứu hoặc người bệnh tự tiêm ■ Nhựa dẻo ■ Cao su 2
- 7/31/2017 Thủy tinh ■ Vô định hình, cứng dòn và thường trong suốt ■ Thành phần: (SiO2)m(Na2O)n(CaO)p – Na2O làm giảm t° nóng chảy – CaO ổn định cầu trúc vật lý, tăng tính chịu nước – Chất tăng độ bền: B2O3 hệ số giãn nở thấp, khả năng chịu nhiệt và chịu ăn mòn hóa học cao – Chất tạo màu: Fe2O3, MnO, CuO… Ngăn tia UV thêm vanadi – Chất khử màu: MnO2, NiO, Co2O3 – Tăng tính va chạm, bóng, đẹp, đồng nhất: Al2O3, LiO, K2O,… Tính ổn định Tính ổn định ■ Acid loãng: trung hòa các chất kiềm ăn ■ Dung dịch muối trong nước mòn thủy tinh ít hơn nước tinh khiết (trừ acid – Muối base mạnh + acid yếu: tác dụng như flohydric, acid phosphoric) chất kiềm làm tăng pH của dd thuốc ■ Dung dịch kiềm rất loãng: ăn mòn như nước – Muối acid mạnh + base yếu: tác dụng như tính khiết. Tác dụng tăng khi nồng độ chất acid gây ra tủa, lóc trong dd thuốc kiềm tăng. – Muối của acid flohydric, acid phosphoric ăn mòn thủy tinh mạnh Phân loại thủy tinh TT Ưu nhược điểm TT acid TT trung tính thường Loại I Loại II Loại III Loại IV ■ Ưu điểm Chứa nhiều TT trung tính TT natri – TT natri – Na2O chiếm oxic acid như hay TT calci silicat kali silicat tỷ lệ cao – Rẻ, dễ tái chế, tái sử dụng Al2O3, B2O3 borosilicate đã xử lý bề mặt – Trong suốt dễ kiểm soát Độ bền cao, Bền vững Bền vững Bền vững Dễ nhả kiềm – Độ bền cơ lý – hóa học thích hợp cho tất cả chịu nhiệt tốt, hóa học cao hóa học cao hóa học không nhả trung bình các dạng thuốc tiêm tạp chất Làm dụng cụ Thuốc tiêm, Thuốc tiêm Thuốc tiêm Chai lọ đựng ■ Nhược điểm thí nghiệm chế phẩm pH < 7. Dùng không có thuốc viên, máu hay như loại I nước: Thuốc thuốc bột – Nhả kiềm chọn loại tt phù hợp thành phần nhưng không tiêm dầu, của máu nên dùng lại thuốc tiêm – Nặng + dễ vỡ bột 3
- 7/31/2017 Nhựa dẻo Ưu điểm ■ Hóa dẻo t° cao, cứng khi hạ thấp t° ■ Khối lượng nhẹ dễ vận chuyển ■ Tính dẻo > tính đàn hồi ■ Khó vỡ hơn so với thủy tinh ■ Cấu trúc: bán định hình = kết tinh không hoàn ■ Khá trơ với nhiều hoạt chất, không gây độc chỉnh cho thuốc – Nối đồng hóa trị – Nối thứ cấp hình thành do lực Van der Waals = nối ■ Khả năng tự bóp: không cần dùng kim thông hydro khi. Cẩn thận sự đàn hồi ngược. ■ Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch Nhược điểm Một số nhựa dẻo ■ Tính trong suốt không cao: khó kiểm tra cặn, ■ Polyethylen PE bụi ■ Polypropylen PP ■ Tính bền cơ lý: dễ biến dạng khi tiệt trùng ■ Polyvinyl clorid PVC bằng nhiệt, dễ bị trầy xước bề mặt, khó dán nhãn, đóng nắp, khó phân hủy… ■ Ethylvinylacetat EVA ■ Ứng dụng hẹp: thuốc tiêm thể tích lớn ■ Poly vinyliden clorid ■ Không dùng cho dịch truyền lipid, acid amin… Cao su Cao su – Các chất phụ ■ Cao su thiên nhiên: nhựa mủ thực vật, cây cao su ■ Chất lưu hóa: giảm tính dẻo, tăng tính cứng và đàn hồi. Thường dùng S tạo cầu nối polyme ■ Cao su butyl: cao su nhân tạo trùng hợp từ ■ Chất xúc tác, gia tốc phản ứng: Kẽm oxi, 2- isobutylen mertobenzothiasol ■ Cao su silicon: cao su nhân tạo trùng hợp từ ■ Chất độn, tạo màu: vôi, than dimethyl siloxan ■ Chất làm trơn (dầu, sáp), chống OXH (hợp chất ■ Cao su khác: neopren, polysopren… của phenol)… 4
- 7/31/2017 Các vật liệu khác ■ Nhôm, KL mạ nhôm, thiếc hoặc một số nhựa khác làm nắp bảo vệ chai, lọ CÁM ƠN CÁC BẠN ■ Thép: làm dao cưa ống, kim tiêm ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI ■ Hợp chất cellulose: màng lọc không khí, màng lọc trong ống truyền dịch ■ Bao bì cấp 2: giấy, bông, gỗ, thép… 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Dung dịch thuốc
69 p | 145 | 15
-
Dưỡng tóc bằng thảo dược (Kỳ 2)
5 p | 108 | 11
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về sự hòa tan và kĩ thuật hòa tan hoàn toàn - Đại học Nguyễn Tất Thành
18 p | 88 | 9
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Viên nang - Đại học Nguyễn Tất Thành
15 p | 68 | 8
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về thuốc mỡ - Đại học Nguyễn Tất Thành
113 p | 57 | 8
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật bào chế thuốc tiêm - tiêm truyền - Đại học Nguyễn Tất Thành
24 p | 100 | 8
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật điều chế thuốc mỡ - Đại học Nguyễn Tất Thành
5 p | 60 | 7
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật bào chế viên nén - Đại học Nguyễn Tất Thành
16 p | 126 | 6
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Hỗn dịch (Suspension)
7 p | 62 | 6
-
Giáo trình môn Dược lý: Phần 1
106 p | 35 | 6
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Nhũ tương (Emulsiones)
10 p | 78 | 4
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (Antisepticum)
4 p | 46 | 3
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (cũ)
3 p | 41 | 3
-
Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Siêu âm tim trong các bệnh cơ tim
91 p | 44 | 3
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật nghiên tán chất rắn - Đại học Nguyễn Tất Thành
13 p | 60 | 3
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Phân tán chất nhũ hóa
5 p | 70 | 3
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Hệ phân tán dị thể lỏng
2 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn