intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giới thiệu môn Sinh lý bệnh - BS. CK1. Đào Thanh Hiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giới thiệu môn Sinh lý bệnh do BS. CK1. Đào Thanh Hiệp cung cấp cho người học những kiến thức tổng quát về định nghĩa, vị trí, tính chất và vai trò, phương pháp nghiên cứu của sinh lý bệnh. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giới thiệu môn Sinh lý bệnh - BS. CK1. Đào Thanh Hiệp

  1. BS. CK1. Đào Thanh Hiệp 1
  2. I. ĐẠI CƢƠNG 1. Định nghĩa: Sinh lý bệnh là môn học về những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh. Nội dung môn học: 2 nội dung lớn  Sinh lý bệnh cơ quan (tuần hoàn, tiêu hóa…)  Sinh lý bệnh đại cương (quá trình viêm, sốt…) 2
  3. II. VỊ TRÍ  Môn tiền lâm sàng  Cái nền của môn sinh lý bệnh: -Sinh lý học -Hóa sinh  Là cơ sở của các môn lâm sàng -Bệnh học cơ sở -Bệnh học lâm sàng -Dự phòng biến chứng và hậu quả của bệnh -Phòng bệnh nói chung và chăm sóc sức khỏe 3
  4. III. TÍNH CHẤT, VAI TRÒ 1. Tính tổng hợp: vận dụng kết quả nhiều môn khoa học khác nhau 2. Sinh lý bệnh là cơ sở của y học hiện đại 3. Là môn lý luận: giúp người học tìm được phương hướng tốt trong công việc ở lâm sàng. Cụ thể trong các khâu:  Chẩn đoán, hội chẩn, tiên lượng bệnh  Chỉ định xét nghiệm, nghiêm pháp  Biện luận kết quả xét nghiệm, và nghiệm pháp thăm dò 4
  5. IV. PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 1. Phƣơng pháp thực nghiệm: Xuất phát từ quan sát khách quan các hiện tượng thiên nhiên (trong y học là các hiện tượng bệnh lý), sau đó dùng các hiểu biết đã được chứng minh từ trước để giải nghĩa chúng, cuối cùng là dùng một hay nhiều thực nghiệm để chứng minh sự đúng sai của giả thuyết 5
  6. 2. Các bước trong một nguyên cứu thực nghiệm  Bước 1: Quan sát và đề xuất  Bước 2: đề ra giả thuyết  Bước3: Chứng minh giả thuyết bằng các thực nghiệm 6
  7. 3. Đức tính phải có  Tỉ mỉ  Chính xác  Trung thực 7
  8. 4. Vận dụng trong thực tiễn lâm sàng  Quan sát  Đề giả thuyết  Chứng minh giả thuyết 8
  9. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Thời mông muội: Bệnh là sự trừng phạt của các đấng siêu linh đối với con người ở trần thế 2. Thời văn minh cổ đại: Quan niệm về bệnh khá duy vật và biện chứng. 3. Thời trung cổ và phục hưng: A, Trung cổ: các quan điểm tiến bộ bị đàn áp, nếu trái với những tín điều trong tin thánh, khoa học lâm vào tình trang trì trệ, thụt lùi B. Thời phục hưng: có những bước phát triển hơn. 9
  10. 4. Thế kỷ 18-19 Phát triển của y học với sự vững mạnh 2 môn: Giải Phẫu và Sinh lý học -Một số quan điểm chủ yếu  Thuyết bệnh lý tế bào (bệnh là do tế bào bị tổn thương, hoặc tế bào lành nhưng thay đổi về số lượng, vị trí, thời điểm xuất hiện)  Thuyết rối loạn hằng định nội mô (bệnh xuất hiện khi có rối loạn hằng định nội mô trong cơ thể) 10
  11. II. QUAN NIỆM VỀ BỆNH HIỆN NAY 1. Những yếu tố liên quan  Hiểu về bệnh qua quan niệm sức khỏe  Những yếu tố để định nghĩa bệnh  Mức độ trừu tượng và mức cụ thể trong xác định bệnh 11
  12. 2. Vài khái niệm và thuật ngữ -Xếp loại bệnh: phân loại theo  Cơ quan mắc bệnh: tim, phổi, gan, thận…  Nguyên nhân gây bệnh: nhiễm khuẩn, nghề nghiệp  Tuổi và giới: bệnh sản phụ, bệnh nhi, bệnh lão  Sinh thái, địa lý: bệnh nhiệt đới, bệnh xứ lạnh…  Bệnh sinh: dị ứng, tự miễn, viêm… 12
  13. 3. Các thời kỳ của 1 bệnh -Thời kỳ ủ bệnh: không có biểu hiện lâm sàng -Thời kỳ khởi phát: xuất hiện các triệu chứng đầu tiên, khó chẩn đoán, xét nghiệm có vai trò lớn -Thời kỳ toàn phát: triệu chứng đầy đủ và điển hình nhất, tuy nhiên vẫn có những thể không điển hình -Thời kỳ kết thúc: kết quả khác nhau tùy bệnh, tùy cá thể: khỏi, chết, di chứng, trở thành mạn tính… 13
  14. III. QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ VÀ TRẠNG THÁI BỆNH LÝ 1. Quá trình bệnh lý: -tập hợp các phản ứng tại chổ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến theo thời gian, dài hay ngắn tùy thuộc vào tương quan giữa yếu tố gây bệnh và đặc tính đề kháng của cơ thể -quá trình bệnh lý vẫn có thể diễn tiến khi nguyên nhân đã ngừng 14
  15. 2. Trạng thái bệnh lý -Cũng là quá trình bệnh lý, diễn tiến chậm chạp, có khi coi như không diễn tiến -Trong đa số trường hợp trạng thái bệnh lý là hậu quả của quá trình bệnh lý -Đôi khi trạng thái bệnh lý chuyển thành quá trình bệnh lý 15
  16. IV. DIỄN TIẾN VÀ KẾT THÚC CỦA BỆNH 1. Các thời kỳ của một bệnh a. Thời kỳ tiềm tàng -Kể từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên -Đối với bệnh nhiễm khuẩn, đó là thời kỳ ủ bệnh 16
  17. b. Thời kỳ khởi phát -Từ vài biểu hiện đầu tiên cho đến khi có đầy đủ triệu chứng của bệnh -Thời gian dài hay ngắn tùy mỗi bệnh 17
  18. c. Thời kỳ toàn phát -Các triệu chứng đặc trưng xuất hiện đầy đủ -Có thể thiếu một số triệu chứng nào đó (gọi là các thể không điển hình của bệnh) 18
  19. d. Thời kỳ kết thúc Bệnh có nhiều các kết thúc + Khỏi bệnh  Khỏi hoàn toàn (sốt xuất huyết, quai bị, mất máu…)  Khỏi không hoàn toàn (vết thương cánh tay làm vận động yếu đi, van tim nhân tạo…)  Để lại di chứng (sau viêm não trí khôn giảm sút, gãy xương di lệch…)  Để lại trạng thái bệnh lý (do chấn thương bị cắt cụt ngón tay…) 19
  20. + Chuyển sang mạn tính -giảm hẳn tốc độ tiến triển -có bệnh không bao giờ mạn tính (sốc, mất máu, điện giật…) -có bệnh rất dễ chuyển sang mạn tính (viêm đại tràng, lỵ, lao khớp…) -phân biệt tái phát và tái nhiễm: cả 2 đều là mắc lại bệnh cũ Tái phát: bệnh nguyên vẫn còn, tiếp tục gây bệnh Tái nhiễm: đã hết bệnh nguyên, nay lại từ ngoài xâm nhập cơ thể 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2