Bài giảng Kháng thể - Globulin miễn dịch - Đại học Lạc Hồng
lượt xem 4
download
Bài giảng Kháng thể - Globulin miễn dịch - Đại học Lạc Hồng. Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ trình bày được cấu trúc cơ bản của phân tử globulin miễn dịch; giải thích hai thuộc tính: tính đặc hiệu kháng nguyên và hoạt tính sinh học trong một phân tử kháng thể; phân biệt được isôtip, allotip và iđiôtip; so sánh các đặc điểm khác nhau của các lớp globulin miễn dịch,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kháng thể - Globulin miễn dịch - Đại học Lạc Hồng
- KHÁNG THỂ - GLOBULIN MIỄN DỊCH 1 Đồng Nai - 2020
- MUÏC TIEÂU 1. Trình baøy ñöôïc caáu truùc cô baûn cuûa phaân töû globulin mieãn dòch. 2. Giaûi thích hai thuoäc tính: tính ñaëc hieäu khaùng nguyeân vaø hoaït tính sinh hoïc trong moät phaân töû khaùng theå. 3. Phaân bieät ñöôïc isoâtip, allotip vaø iñioâtip. 4. So saùnh caùc ñaëc ñieåm khaùc nhau cuûa caùc lôùp globulin mieãn dòch. 2
- MỞ ĐẦU Kháng thể là một Globulin miễn dịch có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên. Kháng thể có ở huyết tương, thể dịch, trên các lympho B. Kháng thể được tạo ra ngẫu nhiên, độc lập với kháng nguyên, có trước khi tiếp xúc kháng nguyên. 3
- XỬ LÝ IgG VỚI CÁC ENZYME Xử lý bằng papain Xử lý bằng 2 mảnh Fab pepsin 1 mảnh Fc Mảnh lớn F(ab)’2 Xử lý bằng Mảnh nhỏ mercapto ethanol Fc’ 2 chuỗi nặng (H) 2 chuỗi nhẹ (L) 4
- CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA PHÂN TỬ KHÁNGTHỂ CẤU TRÚC CHUỖI NHẸ VÀ CHUỖI NẶNG 5
- CẤU TRÚC CHUỖI NHẸ VÀ CHUỖI NẶNG * 2 dạng chuỗi nhẹ: Kappa (ќ) và Lamda (λ). * 5 lớp chuỗi nặng: γ, δ, ε, μ, α. * Trong phân tử kháng thể, hai chuỗi nặng và hai chuỗi nhẹ hòan tòan giống nhau. VD: IgG có γ2Ќ2 hoặc γ2λ2 Lớp Globulin miễn dịch Chuỗi nặng (isotyp) IgM μ IgG γ IgA α IgD δ 6 IgE ε
- CÁC DOMEN CỦA CẤU TẠO PHÂN TỬ KHÁNG THỂ • Các cầu S-S trong chuỗi phân bố từ 100 – 110 a. amin làm cho các chuỗi polypeptid của phân tử kháng thể cuộn lại thành các búi gọi là domen. • Chuỗi nhẹ có 2 domen VL và CL chuỗi nặng có 4 domen VH, CH1, CH2, CH3 (IgM và IgE có thêm CH4). • Domen có tần suất thay đổi trình tự các acid amin cao: V (variable). • Domen có trình tự acid amin hằng định: C (constant). 7
- IgG IgM Chuỗi nhẹ: 1 vùng biến đổi VL & 1 vùng hằng định CL Chuỗi nặng: 1 vùng biến đổi VH & 3 - 4 vùng hằng định CH 8
- VÙNG THAY ĐỔI CỦA PHÂN TỬ KHÁNG THỂ VÙNG SIÊU BIẾN Trong các vùng thay đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ, một số đọan polypeptip có tần suất thay đổi vƣợt trội gọi là vùng siêu biến. Vùng thay đổi của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng đƣợc sắp xếp sao cho các vùng siêu biến ở gần nhau tạo một cấu trúc bề mặt để kết hợp với các quyết định kháng nguyên. 9
- CÁC KHÁC BIỆT TRONG CÁC LOẠI KHÁNG THỂ Có 5 lớp kháng thể IgG, IgA, IgM, IgD, IgE 10
- IgG 70-75% tổng lựơng kháng thể. Hệ số lắng 7S, PM 150.000 Dalton. IgG1, IgG2 and IgG4 4 dưới lớp IgG1, IgG2, IgG3, IgG4. Là kháng thể chính của đáp ứng thứ cấp. Phân bố trong nội mạch và ngoại mạch. Là kháng thể đi qua được nhau thai. IgG3 11
- IgM J Chain Phân tử lƣợng 900.000 Dalton, hệ số lắng 19S. Chuỗi nặng có thêm CH4. CH4 Tối đa 5 vị trí kết hợp kháng nguyên hoạt động. 12
- IgA Là Ig chính của dịch tiết nhƣ nƣớc bọt, dịch nhầy, mồ hôi, dịch vị, sữa,… Trong huyết tƣơng: Monomer (chƣa rõ chức năng). Trong dịch tiết (sIgA): Dimer (11S) Có chuỗi J Có cấu tử tiết (S - Secretory component) Secretory Piece J Chain 13
- IgD • Chiếm một lƣợng nhỏ trong huyết tƣơng. • IgD có trên bề mặt Lympho B có vai trò nhƣ 1 thụ thể kháng nguyên của Lympho B. • Phân tử lƣợng 180.000, hệ số lắng 7S. Tail Piece 14
- IgE • Phân tử lƣợng 200.000, hệ số lắng 8S. • Chuỗi nặng có 5 domen VH, CH1, CH2, CH3, CH4. • Chuỗi nặng ε có ái lực cao với thụ thể trên bề mặt tế bào mast và tế bào ái kiềm. 15 CH4
- ALLOTIP CỦA GLOBULIN MIỄN DỊCH - Do sự khác biệt về gen giữa các cá thể trong cùng một loài. - Các allotip nằm trong vùng hằng định và có sự khác biệt nhau chỉ ở 1 hay 2 axit amin. - Một số dấu ấn allotip . Chuỗi nặng γ của IgG gọi là Gm . Chuỗi nặng α của IgA gọi là Am . Chuỗi nhẹ ĸ gọi là Km 16
- IDIOTIP CỦA GLOBULIN MIỄN DỊCH - Vùng VH và VL cũng có cấu trúc không gian đặc hiệu của chính nó. - Khi dùng kháng thể của một con vật làm kháng nguyên để gây miễn dịch cho một con vật khác đồng gen có thể tạo ra kháng thể chống với phần đặc hiệu này. - Idiotip là đặc hiệu của globulin miễn dịch đối với các epitop nhất định có trong 1 cá thể. - Trong 1 cơ thể cũng có các kháng thể kháng lại Idiotip của chính mình, hình thành mạng tương tác Idiotip – AntiIdiotip. 17
- CHỨC NĂNG CỦA KHÁNG THỂ Phân tử kháng thể gồm 2 chức năng riêng biệt: 1. Chức năng nhận diện đặc hiệu kháng nguyên (quyết định kháng nguyên - epitop) do phần Fab quyết định. 2. Chức năng sinh học do phần Fc quyết định các thuộc tính sinh học của kháng thể. 18
- CHỨC NĂNG NHẬN DIỆN ĐẶC HIỆU KHÁNG NGUYÊN (EPITOP) Do vùng VH và VL tham gia, đặc biệt là các acid amin của 3 vùng siêu biến. 19
- CHỨC NĂNG NHẬN DIỆN ĐẶC HIỆU KHÁNG NGUYÊN (EPITOP) Sự kết hợp kháng nguyên kháng thể chỉ có các liên kết không đồng hóa trị tham gia 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG BASEDOW (Kỳ 3)
5 p | 148 | 25
-
Bài giảng Kết hợp kháng nguyên kháng thể - PhD: Nguyễn Văn Đô
28 p | 135 | 18
-
Bài giảng Cá thể hóa điều trị bàng quang tăng hoạt tại khoa Niệu nữ BV Bình Dân - ThS. BS. Huỳnh Đoàn Phương Mai
29 p | 17 | 7
-
Bài giảng Kháng sinh - Trường ĐH Y dược Cần Thơ
163 p | 7 | 4
-
Bài giảng Khẳng định giá trị của Metformin trong kiểm soát đường huyết và bảo vệ tim mạch trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cập nhật ADA 2019 - GS.TS.Nguyễn Hải Thủy
102 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kháng nguyên - ThS. BS Đỗ Minh Quang
33 p | 24 | 4
-
Bài giảng Kháng đông quanh phẫu thuật: Thủ thuật, những điểm lưu ý - ThS.BS Thượng Thanh Phương
31 p | 53 | 3
-
Bài giảng Histamin và kháng histamin-H1 - ThS. Ds Nguyễn Thị Hạnh
38 p | 10 | 3
-
Bài giảng Cách sử dụng Kháng sinh trong Nhi khoa - PGS.TS Phạm Nhật An
38 p | 10 | 3
-
Bài giảng Sinh lý học máu - BS. TS. Lê Đình Tùng
91 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kháng nguyên: Tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên - Đại học Lạc Hồng
28 p | 40 | 2
-
Bài giảng Kháng kháng sinh
18 p | 55 | 2
-
Bài giảng Huyết học: Nhóm máu - PGS. TS Mai Phương Thảo
38 p | 6 | 1
-
Bài giảng Các xét nghiệm trong chẩn đoán bệnh tự miễn - BS. Vũ Thị Mai
44 p | 3 | 1
-
Bài giảng Ứng dụng chụp cắt lớp trở kháng điện trong việc đánh giá thông khí khu vực của phổi - BS. Đặng Thanh Tuấn
53 p | 1 | 1
-
Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 2023 vai trò thuốc kháng viêm trong cá thể hóa - ThS. BS. Trần Thị Thúy Tường
45 p | 2 | 1
-
Bài giảng Đại cương về nhóm máu
27 p | 4 | 1
-
Bài giảng Nấm men gây bệnh
20 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn