intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế chính trị" Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Lý luận của V.I.Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT tư bản chủ nghĩa; Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện ngày nay; Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

  1. Chương 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
  2. 4.1. CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền 4.1.1 Độc 4.1.1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
  3. 4.1.1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền và  Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất độctiêu thụ một số nhà nước định ra giá cả độc quyền để thu được lợi nhuận và quyền hàng hóa, có khả năng độc quyền cao  Nguyên nhân hình thành độc quyền  Sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy các tổ chức độc quyền  Do cạnh tranh thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất  Do khủng hoảng kinh tế năm 1873  Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền cao:  Các tổ chức độc quyền thực hiện giá cả độc quyền thấp khi mua và độc quyền cao khi bán  Nguồn gốc của LN độc quyền:  lao động của công nhân trong tổ chức độc quyền  lao động không công của công nhân các xí nghiệp ngoài độc quyền  giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ
  4. 4.1.1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước Độc quyền nhà nước  Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị xã hội ứng với các điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử  Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường  Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, độc quyền nhà nước được hình thành trên cơ sở cộng sinh giữa độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm và sức mạnh kinh tế của nhà nước trong đó tầng lớp tư bản độc quyền chi phối bộ máy nhà nước
  5. 4.1.1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước Nguyên nhân  Mức độ tích tụ và tập trung vốn ngày càng cao đòi hỏi phải có sự điều tiết từ một trung tâm các hoạt động sản xuất và phân phối  Sự phát triển của phân công lao động làm xuất hiện một số ngành mà tư bản tư nhân không muốn hoặc không thể đầu tư.  Sự thống trị của độc quyền tư nhân làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn giai cấp trong xã hội  Do xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự mở rộng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia, dân tộc và xung đột về lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới
  6. 4.1.1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước Bản chất ĐQNN ở các nước tư bản  Mục đích: phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì sự phát triển của chủ nghĩa tư bản  Độc quyền nhà nước là sự thống nhất quan hệ kinh tế- chính trị gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản trong một cơ chế thống nhất và bộ máy nhà nước tư sản ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền  Ở các nước tư bản phát triển, nhà nước đã trở thành một tập thể tư bản khổng lồ  Nhà nước tư sản can thiệp ngày càng sâu vào nền kinh tế thông qua thuế, luật pháp, tổ chức và quản lý khu vực KTNN, các đòn bẩy kinh tế và môi trường kinh tế  Độc quyền nhà nước trong CNTB là hình thức vận động mới của QHSX TBCN, phù hợp với trình độ phát triển cao của LLSX và làm cho CNTB thích nghi và phát triển trong điều kiện mới.
  7. 4.1.1.2 Tác động của độc quyền trong nền KTTT tích cực:  Tác động  Tạo khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật  Làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức độc quyền  Tạo ra sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn, hiện đại  Tác động tiêu cực:  Độc quyền gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội  Độc quyền có thể kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, do đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội  Độc quyền nhà nước khi bị chi phối bởi lợi ích nhóm làm gia tăng phân hóa giàu nghèo
  8. 4.1.2 Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền  Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh những không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh ngày càng gay gắt  Các hình thức cạnh tranh trong nền KTTT  Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền  Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau  Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài độc quyền  Trong nền KTTT hiện đại, cạnh tranh và độc quyền tồn tại song hành và được biểu hiện hết sức đa dạng trong từng nền kinh tế cụ thể
  9. 4.2. Lý luận của V.I.Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT tư bản chủ nghĩa 4.2.1 Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền  Đặc điểm kinh tế của độc quyền trong CNTB  Quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn  Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối các tổ chức độc quyền  Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến  Sự phân chia thị trường thế giới giữa các tập đoàn độc quyền  Phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
  10. Đặc điểm kinh tế của độc quyền 1. Quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn  Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến một mức độ nhất định sẽ nảy sinh khuynh hướng thỏa hiệp giữa các doanh nghiệp lớn  Các hình thức tổ chức độc quyền phát triển từ thấp đến cao:  Cartel (Cac –ten)  Syndicate (Xanh đi ca)  Trust (Tờ- rớt)  Consortium (Công xooc xi om) 2. Sự thống trị các tổ chức độc quyền của tư bản tài chính và tài phiệt tài chính  Sự hình thành tư bản tài chính  Sự hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng  Vai trò mới của độc quyền ngân hàng  Độc quyền công nghiệp tham gia và chi phối độc quyền ngân hang
  11. Đặc điểm kinh tế của độc quyền 3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến:  Khái niệm xuất khẩu tư bản  Các hình thức xuất khẩu tư bản  Đầu tư trực tiếp  Đầu tư gián tiếp 4. Phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền  Quá trình xuất khẩu tư bản tang về quy mô tất yếu hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế  Sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng gay gắt do được hậu thuẫn bởi nhà nước  Hình thành liên minh độc quyền quốc tế 5. Sự phân định về khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức bảo vệ lợi ích độc quyền  Cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt tất yếu xuất hiện đấu tranh tìm kiếm thuộc địa
  12. 4.2. Lý luận của V.I.Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT tư bản chủ nghĩa 4.2.2 Lý luận của Lênin về đặc điểm của độc quyền nhà nước  Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong CNTB  Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền với bộ máy nhà nước tư sản  Hình thành và phát triển sở hữu nhà nước  Độc quyền nhà nước trở thành một công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
  13. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước 1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước  Có sự liên minh chặt chẽ giữa các tổ chức độc quyền và chính phủ  Các hiệp hội doanh nghiệp đứng đằng sau các đảng phái, chính phủ trở thành chỗ dựa cho nhà nước tư sản  Các Hội chủ tham gia vào bộ máy nhà nước, kiến nghị sửa đổi luật pháp, cung cấp kinh phí cho các đảng phái…
  14. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước 2. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước  Sở hữu nhà nước ở các nước tư bản là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản  Mục đích: ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của CNTB  Chức năng của sở hữu nhà nước  Mở rộng sản xuất TBCN, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của các tổ chức độc quyền  Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản  Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước theo những chương trình nhất định  Thị trường độc quyền nhà nước hình thành và phát triển:  Nhà nước chủ động bao mua sản phẩm của các tổ chức độc quyền tư nhân trong thời kỳ khủng hoảng suy thoái thông qua hình thức đơn đặt hàng  Chi ngân sách nhà nước ngày càng tăng đặc biệt là các hợp đồng về hàng hóa
  15. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước 3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế  Hệ thống điều tiết của nhà nước tư sản là tổng thể những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước, bao gồm bộ máy quản lý gắn với hệ thống chính sách công cụ điều tiết toàn bộ nền kinh tế quôc dân  Hình thức điều tiết của nhà nước:  Hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn bằng công cụ kinh tế và quản lý hành chính  Chiến lược dài hạn, các kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, các chương trình phát triển kinh tế, khoa học – công nghệ, bảo vệ môi trường…  Các giải pháp ngắn hạn  Bộ máy điều tiết kinh tế bao gồm: cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp vợi sự tham gia về nhân sự của các tổ chức độc quyền  Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước là sự dung hợp của 3 cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền
  16. 4.3. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện ngày nay; Vai trò lịch 4.3.1.1 Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản sử Sự xuất hiện các côngnghĩa xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ  của chủ ty độc quyền tư bản 4.3.1. phát triển củahiện mớisự củagiữa các tổ chức độc quyền diễn ra theo cả chiều dọc và  Do sự Biểu LLSX, của KHCN, liên kết độc quyền chiều ngang, cả trong và ngoài nước, hình thành nên các Concern và Conglomerate  Bên cạnh các tổ chức độc quyền lớn, xuất hiện các DN vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế  Việc ứng dụng thành tựu KHCN cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sau hình thành hệ thống DN gia công  DN vừa và nhỏ có ưu thế: nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với biến động của thị trưởng, mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực mạo hiểm…  Các tổ chức độc quyền xâm nhập vào các nước đang phát triển, chi phối việc sản xuất và tiêu thụ toàn bộ ngành đó ở một nước đang phát triển  Các tổ chức độc quyền luôn có xu thế bành trướng quốc tế
  17. 4.3.1.Biểu hiện mới của độc quyền 4.3.1.2 Biểu hiện mới về vai trò của tư bản tài chính trong các tập đoàn độc quyền  Phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau của tư bản tài chính mở rộng ra nhiều ngành, hình thành các tổ hợp đa dạng kiểu: công-nông-thương-tín-dịch vụ hay công nghiệp-quân sự-dịch vụ quốc phòng  Chế độ tham dự được bổ sung bằng chế đội ủy nhiệm thông qua việc phát hành cổ phiếu với mệnh giá nhỏ, tỉ lệ cổ phiếu chi phối giảm xuống  Các tập đoàn tư bản tài chính đã thành lập các ngân hàng xuyên quốc gia và đa quốc gia… hình thành các trung tâm tài chính của thế giới
  18. 4.3.1.Biểu hiện mới của độc quyền 4.3.1.3 Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản  Luồng xuất khẩu tư bản chảy qua lại giữa các nước phát triển với nhau. Bởi vì:  Những ngành mới, thu được lợi nhuận cao đều là những ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, vốn lớn Ở các nước đang phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chệ độ chính trị kém ổn định, mức độ rủi ro cao và tỉ suất lợi nhuận thấp  Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn  Xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển  Hình thức xuất khẩu tư bản đa dạng: BOT, BT, kết hợp xuất khẩu tư bản với xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, chất xám…  Sự áp đặt mang tính thực dân dần được gỡ bỏ, nguyên tắc cùng có lợi ngày càng được đề cao
  19. 4.3.1.Biểu hiện mới của độc quyền 4.3.1.4 Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền  Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nền kinh tế  Sự bành trướng của các công ty độc quyền xuyên quốc gia tăng lên đã thúc đẩy hình thành CNTB độc quyền quốc tế  Cùng với xu thế toàn cầu hóa, lại diễn ra xu hướng khu vực hóa kinh tế, hình thành nhiều liên minh kinh tế khu vực: EU, NAFTA, OPEC, MERCOSUS, Các liên minh mậu dịch tự do, Các liên minh thuế quan CU
  20. 4.3.1.Biểu hiện mới của độc quyền 4.2.1.5 Biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối của các tập đoàn độc quyền  Sự phân chia “biên giới cứng” được chuyển sang sự phân chia về “biên giới mềm” dẫn đến sự lệ thuộc về vốn, công nghệ, chính trị… vào các nước tư bản phát triển  Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng tiềm ẩn nguy cơ chạy đua vũ trang, chiến tranh thương mại, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo…mà đứng đằng sau là các cường quốc tư bản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2