Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 8: Tự tương quan (slide)
lượt xem 4
download
Tự tương quan là sự tương quan giữa các thành phần của chuỗi các quan sát theo thời gian hay không gian. Trong chương này sẽ trình bày về bản chất và nguyên nhân của tự tương quan, một số khái niệm về lược đồ tự tương quan, ước lượng OLS khi có tự tương quan,... Mời bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 8: Tự tương quan (slide)
- Chương 8 Tự tương quan I. Bản chất và nguyên nhân của tự tương quan Tự tương quan: Là sự tương quan giữa các thành phần của chuỗi các quan sát theo thời gian hay không gian. Nếu có tự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên thì : Cov(Ui, Uj) 0 (i j)
- Nguyên nhân :
- II. Một số khái niệm về lược đồ tự tương quan Xét mô hình sau đây với số liệu thời gian : Yt = 1+ 2Xt + Ut Nếu Ut = Ut1+ t (1 1) (a) Trong đó : t thỏa các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển : E( t ) = 0 t Var ( t)= 2 t Cov( t, t’)=0 (t t’)
- Thì (a) được gọi là lược đồ tự tương quan bậc nhất Markov, ký hiệu AR(1) và được gọi là hệ số tự tương quan bậc nhất. Nếu Ut = 1Ut1+ 2Ut2 +…+ pUtp+ t (b) (1 1,…, p 1) Trong đó : t thỏa các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển . Thì (b) được gọi là lược đồ tự tương quan b ậc p Markov, ký hi ệu AR(p).
- III. Ước lượng OLS khi có tự tương quan Xét mô hình : Yt = 1+ 2Xt + Ut (1) V ới Ut = Ut1+ t (1 1) Nếu dùng OLS để ước lượng (1) thì : ˆ x i y i β2 2 xi Nhưng công thức tính phương sai đã không còn như trướ c :
- n 1 2 2 xt xt 1 σ 2σ Var( βˆ 2 ) 2 2 ρ 1 2 x t xt x t n 2 xt xt 2 2 n 1 x1 x n ρ 1 2 ... ρ 2 x t xt
- IV. Hậu quả của việc sử dụng phương pháp OLS khi có tự tương quan 1. Các ước lượng OLS vẫn là các ước lượng tuyến tính, không chệch nhưng không còn hiệu quả nữa. 2. Ước lượng của các phương sai bị chệch (thường thấp hơn giá trị thực) nên các kiểm định t và F không còn hiệu lực nữa. 3. Thường R2 được ước lượng quá cao so vớI giá trị thực. 4. Sai s ố chuẩn c ủa các giá trị dự báo
- V. Cách phát hiện tự tương quan 1. Phương pháp đồ thị Hồi qui mô hình gốc thu phần dư et. Vẽ đồ thị phần dư et theo thời gian. Nếu phần dư phân bố ngẫu nhiên xung quanh trung bình của chúng, không biểu thị một kiểu mẫu nào khi thời gian tăng mô hình gốc không có tự tương quan.
- 2. Kiểm định d của DurbinWatson Xét mô hình hồi qui có tự tương quan bậc nhất (Ut = Ut1+ t (1 1) ). Thống kê d. DurbinWatson : n 2 ( et et 1 ) d t 2 n 2(1 ρˆ ) 2 e t n t 1 et et 1 ρˆ ρ ρˆ t 2 n 2 là ước lượng c ủa và : e t t 1
- Khi n đủ lớn thì : d 2( 1 ) Do 1 1 nên 0 d 4 = 0 (không có tự tương quan) d = 2 =1 (tương quan hoàn hảo dương) d= 0 = 1 (tương quan hoàn hảo âm) d=4
- * Qui tắc kiểm định d của Durbin Watson: 0 dL dU 2 4 dU 4 dL 4 Có tự Không Có tự tương có tự tươn quan tương g dương Không quan Không quan quyết quyết âm định định
- Trong đó DL và dU là các giá trị tới hạn của thống kê DurbinWatson dựa vào ba tham số : , số quan sát n , số biến độc lập k’. Ví dụ : Một kết quả hồI qui được cho : Yi = 12.5 + 3.16Xi – 2.15Di (1) n = 20 d = 0.9 Với =5%, n=20, k’=2, ta có : dL = 1.1 dU =1.54 d = 0.9 [0, dL] nên (1) có tự tương quan dương.
- Kiểm định DurbinWatson cải biên : Với mức ý nghĩa 2 , ta có : 0 dU 4 dU 4 Có tự Không Có tự tương có tự tương quan tương quan dươn quan âm g
- 3. Kiểm định BreuschGodfrey (BG) Xét mô hình : Yt = 1+ 2Xt + Ut (1) với Ut = 1Ut1+ 2Ut2 +…+ pUtp+ t thỏa mãn các giả thiết của mô hình cổ điển t Cần kiểm định H0 : 1= 2=…= p=0 (không có tự tương quan) Bước 1: Ước lượng mô hình (1), thu et. Bước 2: Ước lượng mô hình sau, thu R2 : et = 1+ 2Xt + 1et1+ 2et2 +…+ petp+ Vt
- Bước 3 : Nếu (np)R2 > 2 (p) bác bỏ H0, nghĩa là có tự tương quan. • Chú ý : (np) chính là số quan sát còn lạI sau khi lấy trễ đến bậc p, nên có thể coi (np) là số quan sát của mẫu mớI . Trong Eviews, kết quả kiểm định BG hiển thị Obs*Rsquare tức là (n p)R2. • Ví dụ : Hồi qui mô hình (1) rồi dùng kiểm định BG xem (1) có t ự tương
- Ta có : Obs*R2 = 0.8397 với p = 0.657 > = 0.05 nên chấp nhận H0, nghĩa là không có tự tươ ng quan.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (Hồi quy đơn)
44 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi qui bội
63 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Vấn đề tự tương quan trong mô hình hồi quy chuỗi thời gian
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
44 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0: Giới thiệu
9 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 8 - Học viện Tài chính
17 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 7 - Học viện Tài chính
24 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Học viện Tài chính
36 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chính
29 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Học viện Tài chính
26 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Học viện Tài chính
55 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Học viện Tài chính
37 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Học viện Tài chính
34 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Kiểm định và lựa chọn mô hình
47 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy với biến định tính
25 p | 14 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy
41 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy bội
40 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Kiểm định giả thiết mô hình
30 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn