intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch

Chia sẻ: Dsgvrfd Dsgvrfd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

599
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế quốc tế Chương 4: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch nhằm trình bày về những vấn đề ching chung về thuế quan, phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan, lý thuyết về cơ cấu thuế quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch

  1. CHƯƠNG IV THUẾ QUAN – MỘT HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH I / NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ QUAN 1) Khái niệm và phân loại TQ
  2. 2) Cách tính thuế quan a) Đánh theo số lượng (Specific Tariff) b) Đánh theo giá trị (Ad valorem Tariff) c) TQ hỗn hợp (Compound Tariff) 3)Vai trò của thuế quan - Bảo hộ sx trong nước - Góp phần làm tăng ngân sách của Chính phủ (đặc biệt là các nước đang phát triển) - Là công cụ để phân biệt đối xử giữa các bạn hàng MD khác nhau - Phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư
  3. II / PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN Bài tập 7: Cho hàm cầu và hàm cung về sp X của 1 QG có dạng sau: QDX = –20PX + 90 ; QSX = 10PX Trong đó: QDX , QSX là số lượng sp X tính bằng 1 đơn vị ; PX là giá cả sp X tính bằng USD. Giả thiết QG này là nước nhỏ và giá thế giới là PW = PX = 1 USD a) Hãy phân tích thị trường sp X khi có MD tự do (PX , TD, SX, XK hay NK) b) Để bảo hộ sx trong nước, CP đánh TQ = 100% lên giá trị sp X nhập khẩu. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của TQ này.
  4. Thiệt hại mất đi Số dư người TD giảm = a+b+c+d Lợi ích thu được - Số dư của người sx tăng = a - Ngân sách CP tăng = c Cân đối lại (a+b+c+d) – (a+c) = b+d  (b+d) là khoản thiệt hại ròng do CP đánh TQ (Deadweight Loss)
  5.  Kết luận “Thuế quan là một hình thức phân phối lại thu nhập từ người tiêu dùng là người phải trả giá cao sang người sản xuất là người được nhận giá cao”
  6. III / LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU THUẾ QUAN (TARIFF STRUCTURE THEORY) TQ có 2 loại :  Đánh trên SP cuối cùng (TQ danh nghĩa – Nominal Tariff)  Đánh trên nguyên liệu nhập (Tariff on imported inputs)  Tỷ lệ bảo hộ thực sự (the Effective Rate of Protection)
  7. Bài tập 8 : Tính tỷ lệ bảo hộ thực sự của nhà sản xuất sản xuất ra sản phẩm A nếu biết rằng giá trị sản phẩm này là 200 USD, trong đó giá trị nguyên liệu nhập là 50 USD, thuế quan danh nghĩa 10%, thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập 5%
  8. IV / PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN 1) Đối với nước nhỏ 2) Đối với nước lớn V / THUẾ QUAN TỐI ƯU VÀ SỰ TRẢ ĐŨA 1) Thuế quan tối ưu (Optimum Tariff) 2) Sự trả đũa (Retaliation)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0