Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
lượt xem 2
download
Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Các trò chơi đồng thời và ứng dụng" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Dạng thức của trò chơi; Biểu diễn trò chơi; Ứng dụng các trò chơi đồng thời trong kinh tế và quản lý công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Dạng thức của trò chơi: - Những người chơi đồng thời ra quyết định để tối ưu hóa kết quả - Mỗi người chơi đều biết rằng những người khác cũng đang cố gắng để tối đa hóa kết quả của mình sẽ thu được -Kết quả cuối cùng cho mỗi người phụ thuộc vào phối hợp hành động của họ Biểu diễn trò chơi: - Dưới dạng chuẩn tắc 2/8/2022 20
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ví dụ: Song đề tù nhân Tình thế lưỡng nan của hai người tù Người B Khai Không khai Khai -6/ -6 0/-12 Người A Không khai -12/ -0 -1/ -1 2/8/2022 21
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Chiến lược áp đảo - Dominant Strategy - Một chiến lược được gọi là chiến lược áp đảo nếu nó đem lại kết quả tốt nhất cho người chơi bất kể chiến lược của những người chơi còn lại - Nếu một người chơi duy lý có một chiến lược áp đảo, người này sẽ chọn chiến lược áp đảo khi tham gia trò chơi bất kể đối thủ là duy lý hay không, có suy nghĩ bình thường hay không 2/8/2022 22
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Cân bằng chiến lược áp đảo - Dominant Strategy Equilibrium -Nếu tất cả người chơi đề có chiến lược áp đảo, thì mỗi người chơi sẽ chọn chiến lược áp đảo và cân bằng đạt được là cân bằng chiến lược áp đảo -Trong ví dụ 1, chiến lược áp đảo của cả A và B là “Khai” → Cân bằng chiến lược áp đảo: (Khai, khai) Người B Khai Không khai Khai -6/ -6 0/-12 Người A Không khai -12/ -0 -1/ -1 2/8/2022 23
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Chiến lược bị áp đảo - Dominanted Strategy - Một chiến lược gọi là chiến lược bị áp đảo nếu như sử dụng các chiến lược còn lại luôn đem lại kết cục tốt hơn, bất kể hành động của đối thủ -Trong ví dụ 1, chiến lược bị áp đảo của A và B là “ Không khai” Người B Khai Không khai Khai -6/ -6 0/-12 Người A Không khai -12/ -0 -1/ -1 2/8/2022 24
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ví dụ : Xác định chiến lược bị áp đảo và cân bằng Đâu là chiến lược bị áp đảo của người chơi 1 và người chơi 2? Người thứ 2 Trái Giữa Phải Trên 10, 10 14, 12 14, 15 Người thứ 1 Giữa 12, 14 20, 20 28, 15 Dưới 15, 14 25, 28 25, 25 2/8/2022 25
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ví dụ: Xác định chiến lược bị áp đảo và cân bằng Ngưới chơi 1: Chiến lược “Trên” bị áp đảo bởi chiến lược “Giữa” và ”Dưới” Người thứ 2 Trái Giữa Phải Người thứ 1 Giữa 12, 14 20, 20 28, 15 Dưới 15, 14 25, 28 25, 25 2/8/2022 26
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ví dụ : Xác định chiến lược bị áp đảo và cân bằng Ngưới chơi 2: Chiến lược “Trái” bị áp đảo bởi chiến lược “Giữa” và ”Phải” Người thứ 2 Giữa Phải Người thứ 1 Giữa 20, 20 28, 15 Dưới 25, 28 25, 25 2/8/2022 27
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ví dụ: Xác định chiến lược bị áp đảo và cân bằng Ngưới chơi 2: Chiến lược “Phải” bị áp đảo bởi chiến lược “Giữa” Cân bằng: (Dưới, Giữa) Người thứ 2 Giữa Người thứ 1 Giữa 20, 20 Dưới 25, 28 2/8/2022 28
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ví dụ: Loại trừ chiến lược bị áp đảo và cân bằng Nash Trái Giữa Phải Trái 0, 4 4, 0 5, 3 Giữa 4, 0 0, 4 5, 3 Phải 3, 5 3,5 6, 6 Cân bằng Nash duy nhất: (phải, phải) với kết cục (6, 6) 2/8/2022 29
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Cân bằng Nash – Nash Equilibrium - Là tập hợp các chiến lược sao cho không người chơi nào có động cơ đơn phương thay đổi hành động của họ - Trong thế cân bằng này, nếu một người chơi thay đổi chiến lược, người này sẽ nhận được kết cục thấp hơn - Cân bằng Nash là cân bằng được tạo ra với những chiến lược phản ứng tốt nhất của tất cả người chơi. 2/8/2022 30
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ứng dụng: Định giá bán của độc quyền tập đoàn 2 doanh nghiệp Kết quả đo bằng lợi nhuận các công ty thu được CÔNG TY A CÔNG TY B Định giá Giá cao Giá thấp Giá cao 400/400 100/600 Giá thấp 600/100 200/200 Chiến lược áp đảo của công ty A : Giá thấp Chiến lược áp đảo của công ty B : Giá thấp 2/8/2022 Cân bằng: (thấp, thấp) 31
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ứng dụng: Đặt Kios (The Beach Location Game) Chiến lược áp đảo của Y: đặt Kios ở giữa Chiến lược áp đảo của C: đặt Kios ở giữa Cân bằng Nash: Cả hai đặt Kios ở giữa và cạnh nhau → Cạnh tranh 2/8/2022 32
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Nhận xét: Mặc dù mỗi người chơi hành động khôn ngoan, nhưng kết quả chung lại không khôn ngoan. - Mọi người vứt rác bừa bãi, hệ quả là ai cũng chịu thiệt do đường phố bẩn thỉu - Tất cả các tỉnh đều ưu đãi đầu tư và cạnh tranh nhau, tất cả đều có kết cục xấu (chạy đua xuống đáy) - Ai cũng cố vượt lên khi đến ngã tư, không chịu nhường, hậu quả là tất cả bị kẹt lại -Các doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh giá Hợp tác có khả năng đem lại kết cục tốt hơn 2/8/2022 33
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Trò chơi: Cuộc chiến giữa hai giới Ông Quyền Anh Ba Lê Quyền 4/2 0/0 Anh Bà Ba Lê 0/0 2/4 Chiến lược hỗn hợp: kết hợp nhiều chiến lược thuần túy được xác xuất hóa. 2/8/2022 34
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Trò chơi không có cân bằng Nash Ứng dụng: Nhà quản trị có nên giám sát công nhân? Nhà Quản lý Giám sát Không giám sát Làm nhiều, trong khi có Làm nhiều thể trốn việc Làm việc Công nhân Tốn chi phí Không tốn phí mà công ty vẫn hoạt động Không được Không phải làm mà vẫn có lương lương Trốn việc Tốn phí nhưng Không tốn chi phí giám sát phát hiện được nhưng lỗ 2/8/2022 trốn việc 35
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Trò chơi không có cân bằng Nash Ứng dụng: Nhà quản trị có nên giám sát công nhân? Công nhân: - Lương $ 100 (nếu bắt gặp trốn trốn việc sẽ không được nhận) - Chi phí đi làm: $50 Nhà quản lý: - Giá trị sản phẩm do lao động tạo ra: $200 - Chi phí giám sát: $10/công - Nếu công nhân không làm việc, lợi nhuận bằng không 2/8/2022 36
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Trò chơi không có cân bằng Nash Ứng dụng: Nhà quản trị có nên giám sát công nhân? Lợi ích – Chi phí từ việc giám sát công nhân Nhà quản lý Giám sát Không giám sát Công nhân Làm việc 50/90 50/100 Trốn việc 0/-10 100/-100 2/8/2022 Không có cân bằng Nash Chọn chiến lược hỗn hợp 37
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Trò chơi không có cân bằng Nash Ứng dụng: Nhà quản trị có nên giám sát công nhân? Lời giải trò chơi giám sát công nhân → Trò chơi không có cân bằng Nash → Chọn chiến lược hỗn hợp - Ngăn chặn việc đối phương phán đoán chiến lược của mình - Thực hiện ngẫu nhiên “vừa đủ” để cho đối phương không có khả năng tận dụng chiến lược của mình - ‘Vừa đủ’ nghĩa là làm cho đối phương trung dung trong các chiến lược của họ 2/8/2022 38
- 6.2 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Thực hành: Xác định chiến lược áp đảo và cân bằng Công ty A Quảng cáo Không Công ty B Quảng cáo 400/400 100/600 Không 600/100 200/200 Cả A và B có chiến lược áp đảo (Không, Không) Cân bằng: (Không, Không) 2/8/2022 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 p | 209 | 25
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 2 - PGS.TS Lê Thu Hoa
45 p | 91 | 15
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa
70 p | 138 | 12
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 1 - PGS.TS Lê Thu Hoa
62 p | 77 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.1 - TS. Phan Thế Công (2013)
13 p | 110 | 7
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.3 + 3.4 + 3.5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.1 và 3.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
44 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
23 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn