Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
lượt xem 2
download
Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các trò chơi tuần tự, lặp lại và ứng dụng; Thông tin bất cân xứng và quyết định của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự -Trò chơi gồm nhiều giai đoạn -Dự đoán đối thủ làm gì trong tương lại để ra quyết định hiện tại -Trò chơi tuần tự thường được biểu diễn bằng cây quyết định - Tìm điểm cân bằng bằng phương pháp quy nạp ngược 2/8/2022 41
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Biểu diễn dưới dạng mở rộng: Cây quyết định - Tại mỗi nút hoặc A hoặc B phải ra quyết định - Không gian hành động của họ chỉ gồm 2 khả năng hoặc chọn Trái (T) hoặc chọn Phải (P) - Những con số ở ngọn của các nhánh trong cây quyết định chỉ kết quả thu được của 2 người chơi. Trong đó con số ở trên là kết quả của A 2/8/2022 42
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Ví dụ: Chiến lược chọn mẫu xe Biểu diễn kết cục trò chơi dưới dạng chuẩn tắc Công ty S Xe Số Xe Ga Xe Số -5/-5 10/20 Công ty H Xe Ga 20/10 -5/-8 H và S đều không có chiến lược áp đảo → Chuyển từ chuẩn tắc sang dạng mở rộng 2/8/2022 43
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Tình huống chọn mẫu xe máy, công ty H hành động trước Xe số (-5; -5) Xe số Công ty S Xe ga (10;20) Công ty H Xe số (20;10) Xe ga Công ty S Xe ga (-5;-8) Nếu được hành động trước: H giới thiệu dòng xe cho nữ giới (xe ga), S giới thiệu dòng xe cho nam giới (xe số) → Cân bằng Nash hoàn hảo (20,10) 44
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Chuyển về dạng chuẩn tắc tìm các cân bằng Nash Công ty S Xe Số Xe Số Xe Ga Xe Ga Xe Số Xe Ga Xe Số Xe Ga Xe Số -5; -5 -5; -5 10; 20 10; 20 Công ty H Xe Ga 20;10 -5; -5 20;10 -5; -8 2/8/2022 Cân bằng Nash hoàn hảo đã tìm được ở dạng mở rộng 45
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Nguyên tắc: Nhìn xa hơn và suy luận ngược về (backward induction) Lợi thế người đi đầu??? - Không chắc chắn: •Trong chợ, nếu gian hàng của bạn là người niêm yết giá cố định trước, đối thủ của bạn sẽ có cơ hội hạ giá để dành khách hàng. •Trong một trận đánh, nếu một bên ra quân trước có thể bộc lộ yếu điểm và bia kia sẽ khai thác. •Khi công ty quyết định tung ra một sản phẩm mới trên thị trường. Công ty phải đầu tư để người tiêu dùng hiểu nó là gì, công dụng mới, chức năng vượt trội so với các sản phẩm hiện hành…người đi sau không cần phải làm như vậy nữa! Họ sẽ cưỡi trên lưng (piggyback) của người đi trước. 2/8/2022 46
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Airbus Ví dụ: Lợi thế người đi đầu Đầu tư Không đầu tư Đầu tư Boeing -3, -4 2, -1 Không đầu tư -1, 3 0, 0 Boeing Airbus Đầu tư Không đầu tư Đầu tư Không đầu tư Airbus Boeing ĐT ĐT KĐT ĐT KĐT ĐT KĐT KĐT -3, -4 2, -1 -1, 3 0, 0 -4, -3 3, -1 -1, 2 0, 0 47
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.2. Trò chơi lặp lại Diễn ra trong nhiều giai đoạn và một số người chơi sẽ phải hành động ở mỗi giai đoạn - Trong trò chơi lặp, thông tin mà mỗi người chơi có được về những người khác rất quan trọng - Mức độ đáng tin cậy cỉa những lời hứa hay đe dọa là yếu tố then chốt - Tìm điểm cân bằng → sử dụng phương pháp quy nạp ngược 2/8/2022 48
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP LẠI VÀ ỨNG DỤNG 6.3.2. Trò chơi lặp lại Các chiến thuật được sử dụng Đe dọa (threat): là chiến lược tác động vào chi phí để đối phương thay đổi hành vi hay niềm tin Lời hứa (promise): là chiến lược tác động vào lợi ích để đối phương thay đổi hành vi hay niềm tin - Mức độ tin cậy (credibility) của “đe doạ” hay “lời hứa” trong trò chơi là yếu tố then chốt - Ví dụ: đội mũ bảo hiểm hay không? 2/8/2022 49
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.2. Trò chơi lặp lại Ví dụ: Thực sự ABC đe dọa sự nhập ngành của XYZ hay không? XYZ Gia nhập Không gia nhập ABC Tấn công $30 / $-10 $40 / $0 Không tấn công $50 / $10 $100 / $0 XYZ Gia nhập Không gia nhập Tấn công $30 / $-10 $40 / $0 ABC 2/8/2022 Không tấn công $20 / $10 $70 / $0 50
- 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.2. Trò chơi lặp lại -Nếu trò chơi lặp lại đủ nhiều hoặc không biết được số lần lặp lại thì trò chơi sẽ bắt đầu bằng việc hợp tác và hợp tác cho đến chừng nào đối thủ còn hợp tác -Khi việc không hợp tác xuất hiện, chiến lược không hợp tác sẽ được chọn cho đến khi kết thúc trò chơi 2/8/2022 51
- 6.4. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ QĐ CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm Tình hình TT trong đó một bên trong giao dịch có nhiều thông tin hơn bên kia. • Thị trường xe cũ: Ai là người biết rõ hơn về chất lượng của xe ô tô cũ? • Thị trường lao động: Ai là người biết rõ năng suất lao động của công nhân? • Thị trường bảo hiểm: Ai là người biết rõ hơn về độ rủi ro của người lái xe? Dẫn đến nhiều vấn đề trong các thị trường: • Sản xuất quá nhiều hoặc quá ít • Ký kết hợp đồng khó khăn • Cơ hội gian lận • Thị trường có thể biến mất 2/8/2022 52
- 6.4. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ QĐ CỦA DOANH NGHIỆP Lựa chọn bất lợi - Adverse selection - Trước khi giao dịch, một bên có thể biết nhiều hơn về giá trị của hàng hóa so với bên kia Ví dụ: - Thị trường xe ô tô đã qua sử dụng chất lượng xấu: Người bán biết rõ về chất lượng xe, nhưng người mua thì không, - Tuy nhiên, thị trường không chia làm hai: xe cũ chất lượng tốt và xe cũ chất lượng xấu 2/8/2022 53
- 6.4. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ QĐ CỦA DOANH NGHIỆP Rủi ro đạo đức - Giao dịch kinh tế làm thay đổi các ưu đãi/kích thích/hành vi của một bên vì không thể theo dõi được sau khi giao dịch Ví dụ: - Thị trường bảo hiểm ... Thiếu thông tin diễn ra sau khi bán bảo hiểm, không phải trước 2/8/2022 54
- 6.4. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ QĐ CỦA DOANH NGHIỆP Phản ứng của thị trường khi thông tin bất cân xứng ⁃ Lấy thông tin từ bên thứ ba ⁃ Dựa vào uy tín của người bán ⁃ Tiêu chuẩn hóa sản phẩm ⁃ Tín hiệu thị trường: thành công đã được chứng minh trong một hoạt động cung cấp thông tin về thành công/chất lượng trong hoạt động khác 2/8/2022 55
- 6.4. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ QĐ CỦA DOANH NGHIỆP Một số các ví dụ Trình độ học vấn: - Tốt nghiệp các trường đại học uy tín có liên quan đến năng lực làm việc - Là căn cứ cho người sử dụng lao động tuyển dụng Cam kết bảo hành: - Chi phí cao đối với sản phẩm chất lượng kém so với sản phẩm chất lượng cao - Là căn cứ để người mua lựa chọn tiêu dùng Điểm xếp hạng nhà cung cấp: - Đánh giá chất lượng nhà cung cấp - Doanh nghiệp căn cứ để lựa chọn nhà cung cấp đầu vào 2/8/2022 56
- Những tác giả nghiên cứu và phát triển lý thuyết trò chơi 2/8/2022 57
- NHỮNG SÁNG LẬP GIA Đặt nền móng cho Lý thuyết trò chơi bắt đầu từ thế kỷ 18, chủ yếu được áp dụng cho lĩnh vực quân sự. Emile Borel John von Neumann (1871~1956) (1903~1957) 2/8/2022 58
- JOHN NASH ( 1928-2015) - Received his Ph.D. from Princeton University with a 28-page thesis on his 22- nd birthday. • Invented the notion of Nash equilibrium. - Wrote a seminal paper on bargain theory. Xem phim “A beautiful Mind” nói về cuộc đời của John Nash (diễn viên chính Russel Crowe) 2/8/2022 59
- APPLICATIONS OF GAME THEORY ⁃ Economic theory ⁃ Political science ⁃ Psychological study ⁃ Evolutionary biology (1970..) ⁃ Computer science Yao’s Lemma (1977) Yao’s Lemma (1977) 2/8/2022 60
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 p | 208 | 25
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 2 - PGS.TS Lê Thu Hoa
45 p | 91 | 15
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.2 - TS. Phan Thế Công
25 p | 225 | 13
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa
70 p | 136 | 12
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 1 - PGS.TS Lê Thu Hoa
62 p | 76 | 9
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.3 + 3.4 + 3.5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.1 và 3.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
44 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn