intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Tiến Dũng

Chia sẻ: Dsczx Dsczx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

217
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 Giới thiệu chung về kinh tế học nhằm trình bày sơ lược về sự hình thành và phát triển của kinh tế học, 10 nguyên lý kinh tế học, tư duy kinh tế và các mô hình kinh tế tiêu biểu, phân tích thực chứng và chuẩn tắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Tiến Dũng

  1. KINH TẾ HỌC VI MÔ MICROECONOMICS TS Nguyễn Tiến Dũng ĐHQG TP. HCM Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  2. Kết cấu nội dung:  Phần mở đầu: Giới thiệu chung  Chương 1: Cung, cầu và thị trường. Tác động của Chính phủ đến thị trường và giá cả  Chương 2: Lựa chọn của người tiêu dùng  Chương 3: Lý thuyết sản xuất và quyết định của một hãng. Định giá trong điều kiện sức mạnh thị trường  Chương 4: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh  Chương 5: Cần bằng tổng quát và hiệu quả kinh tế  Chương 6: Thị trường và thông tin bất cân xứng  Chương 7: Yếu tố ngoại tác và hàng hoá công Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. N. Gregory Mankiw. Nguyên lý Kinh tế học (Principles of economics). Tập 1. NXB Thống kê. 2. David Begg, S. Fischer, R. Dornbusch. Kinh tế học, NXB Thống kê. 3. Paul. A. Samuelson & Wiliam D. Nordhalls. Kinh tế học. NXB Thống kê. 4. Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld. Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  4. PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  5. I. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC Trình độ nhận thức KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI KTCT MARX-LENIN KTH Tân cổ điển KTCTTS Cổ điển CN Trọng nông CN Trọng thương Cổ đại Trung cổ TK XV-XVI XVII XVIII XIX xx XXI Tiến trình lịch sử Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  6. I. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC  1. Nhöõng tö töôûng kinh teá ñaàu tieân Thôøi kyø coå ñaïi: TRUNG HOA PHƯƠNG ĐÔNG ẤN ĐỘ AI CẬP CỔ ĐẠI HY LẠP PHƯƠNG TÂY LA MÃ Các tư tưởng kinh tế đầu tiên đã xuất hiện, nhưng chưa có hệ thống; chỉ được thể hiện thông qua các tác phẩm của các khoa học khác Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  7. I. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC  1. Nhöõng tö töôûng kinh teá ñaàu tieân Thôøi kyø Trung coå: THỜI KỲ ĐẦU (SƠ KỲ TRUNG CỔ- Bị ảnh hưởng bởi TK V-XI) những giáo lý, quan niệm đạo TRUNG CỔ TRUNG KỲ TRUNG CỔ đức của xã hội (TK XII-XV) phong kiến, kìm hãm sự phát triển HÂU KỲ của các khoa học. TRUNG CỔ (TK XVI-XVII) Khoa học kinh tế chưa thể ra đời Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  8. 2. GIA ĐÌNH CÂY KINH TẾ CN Troïng thöông TK XVII-XVIII QUESNEY, 1758 A. SMITH, 1776 LÉON WALRAS T.R. MALTHUS, J.S. MILL, 1848 A.MARSHALL D. RICARDO, 1817 LIÊN XÔ, I. FISHER ĐÔNG ÂU J.M. K. MARX, 1867 KEYNES, NỀN KINH TẾ 1936 CHUYỂN ĐỔI P.SAMUELSON TRUNG QUỐC Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. TRÖÔØNG PHAÙI CHÍNH THOÁNG HIEÄN ÑAÏI
  9. Economy. . . . . . The word economy comes from a Greek word for “one who manages a household.” …. Thuaät ngöõ kinh teá baét nguoàn töø tieáng Hy Laïp coù nghóa laø “ngöôøi quaûn lyù moät hoä gia ñình” Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  10. Kinh tế học là gì?  Có rất nhiều định nghĩa khác nhau! P. A. Samuelson: Kinh tế học là việc nghiên cứu xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra các hàng hóa có giá trị và phân phối chúng cho các đối tượng khác nhau. N. G. Mankiw: Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình. J.E. Stiglitz: Kinh tế học nghiên cứu về sự khan hiếm, về các nguồn lực sẽ được phân bổ như thế nào giữa những cách sử dụng cạnh tranh nhau Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  11. D. Begg: Kinh tế học là việc nghiên cứu xem xã hội giải quyết quyết định các vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. …  Điểm chung nhất trong các định nghĩa trên? Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  12. Xã hội và nguồn lực khan hiếm: Society and Scarce Resources Việc quản lý nguồn lực của xã hội có ý nghĩa quan trọng vì nguồn lực có tính khan hiếm. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  13. Sự khan hiếm … Scarcity . . . … xã hội vấp phải giới hạn về nguồn lực và vì thế không thể sản xuất mọi hàng hoá và dịch vụ như mọi người mong muốn. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  14. Kinh tế học Economics (Economics is the study of how society manages its scarce resources) Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  15. Nhà kinh tế nghiên cứu… Economists study. . .  How people make decisions.  How people interact with each other.  The forces and trends that affect the economy as a whole.  Mọi người đưa ra quyết định như thế nào?  Mọi người quan hệ qua lại với nhau như thế nào?  Các lực lượng và xu thế ảnh hưởng đến nền kinh tế với tư cách một tổng thể. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  16. II. 10 Nguyên lý của Kinh tế học Ten Principles of Economics Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  17. Ten Principles of Economics CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO  The first four principles deal with how people make decisions. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  18. People face tradeoffs. Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi. “There is no such thing as a free lunch!” “Mọi cái đều có cái giá của nó” Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  19. People face tradeoffs. To get one thing, we usually have to give up another thing.  Guns v. butter  Food v. clothing  Leisure time v. work  Efficiency v. equity Để có đựơc cái này,thông thường chúng ta phải từ bỏ cái kia  Súng và bơ.  Đồ ăn và áo quần.  Thời gian rỗi và làm việc  Hiệu quả và công bằng Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  20. The cost of something is what you give up to get it. Nguyên lý 2. Chi phí cuûa moät thöù laø caùi maø baïn phaûi töø boû ñeå coù ñöôïc noù. Decisions require comparing costs and benefits of alternatives.  Whether to go to college or to work?  Whether to study or go out on a date?  Whether to go to class or sleep in? Quy trình ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí và ích lợi của các hành động khác nhau  Quyết định đi học Đại học hay đi làm?  Đi học hay đi chơi trong một ngày?  Tới lớp học hay ngủ ở nhà? Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2