intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 8 - ThS. Hoàng Văn Thành

Chia sẻ: Hoa Anh đào | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

44
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 8 Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng, với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được bản chất và phân loại được các rủi ro; xác định được các quy định về bảo hiểm tiền gửi, hạn chế cấp tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng, kiểm soát nội bộ và dự trữ bắt buộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 8 - ThS. Hoàng Văn Thành

  1. LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành 1 v1.0014107209
  2. BÀI 8 PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành 2 v1.0014107209
  3. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Theo bạn, ý kiến của nhân vật nam trong tình huống trên: trong  trường hợp Ngân hàng mất khả năng chi trả thì mỗi tài khoản sẽ được cơ quan bảo hiểm chi trả 100% số tiền gửi tại ngân hàng là đúng hay sai, để trả lời được, mời các bạn cùng xem bài học cuối cùng của môn Luật Ngân hàng. 3 v1.0014107209
  4. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được bản chất và phân loại được các rủi ro; • Xác định được các quy định về bảo hiểm tiền gửi, hạn chế cấp tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng, kiểm soát nội bộ và dự trữ bắt buộc. 4 v1.0014107209
  5. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: • Luật Dân sự; • Luật Doanh nghiệp; • Luật Thương mại. 5 v1.0014107209
  6. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc một số tài liệu tham khảo sau: ➢ Luật các tổ chức tín dụng 2010; ➢ Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012; ➢ Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng; ➢ Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 9/6/2003 về quy chế dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng. ➢ Quyết định số 1130/2005/QĐ-NHNN sửa đổi. ➢ Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 6 v1.0014107209
  7. CẤU TRÚC NỘI DUNG Rủi ro trong hoạt động ngân hàng và sự cần thiết 8.1 của pháp luật về bảo đảm an toàn Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo đảm an toàn 8.2 trong hoạt động ngân hàng 7 v1.0014107209
  8. 8.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN 8.1.1. Khái niệm, phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng 8.1.2. Sự cần thiết của pháp luật về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng 8 v1.0014107209
  9. 8.1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG • Khái niệm Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất làm giảm thu nhập, vốn chủ sở hữu hoặc hạn chế khả năng đạt được mục tiêu kinh doanh của tổ chức tín dụng. • Phân loại Phân loại rủi ro Rủi ro thị trường Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro hoạt thanh danh chiến tập động khoản tiếng lược trung Rủi ro Rủi ro Rủi ro lãi tỷ giá giá suất 9 v1.0014107209
  10. 8.1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG • Rủi ro trong ngân hàng đặc biệt là rủi ro tín dụng rất dễ xảy ra nếu không được quản lý tốt và có biện pháp bảo đảm an toàn hiệu quả. • Hậu quả của những rủi ro này gây tổn thất về tài sản, con người và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, thương hiệu của Ngân hàng. • Bảo đảm được an toàn trong hoạt động ngân hàng làm giảm biến động xấu và mức độ thiệt hại cho ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. 10 v1.0014107209
  11. 8.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 8.2.2. Phân loại nợ và 8.2.1. Bảo hiểm tiền gửi trích lập dự phòng 8.2.3. Hệ thống kiểm soát 8.2.4. Trường hợp không nội bộ được cấp tín dụng 8.2.2. Hạn chế cấp tín dụng 11 v1.0014107209
  12. 8.2.1. BẢO HIỂM TIỀN GỬI • Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản. (Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012) “Chia sẻ” rủi ro Bản chất của bảo hiểm tiền gửi “Số đông bù số ít” • Mục đích của bảo hiểm tiền gửi: ➢ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. ➢ Góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng. ➢ Bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng. 12 v1.0014107209
  13. 8.2.1. BẢO HIỂM TIỀN GỬI (tiếp theo) • Các chủ thể tham gia bảo hiểm tiền gửi: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Tổ chức tham gia Người được bảo hiểm tiền gửi bảo hiểm tiền gửi Tổ chức tài chính của nhà nước, có tư cách pháp Các tổ chức tín dụng nhân, được ngân sách nhà được nhận tiền gửi Cá nhân có tiền nước cấp vốn điều lệ, hoạt của cá nhân được gửi được bảo động không vì mục tiêu lợi thành lập và hoạt hiểm tại tổ chức nhuận, được miễn các động theo quy định tham gia bảo khoản thuế nhưng phải đảm của luật các tổ chức hiểm tiền gửi. bảo an toàn nguồn vốn và tự tín dụng. bù đắp chi phí. 13 v1.0014107209
  14. 8.2.1. BẢO HIỂM TIỀN GỬI (tiếp theo) • Trả tiền bảo hiểm tiền gửi: ➢ Thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền: Ngân hàng nhà nước Việt Nam có văn bản: ▪ Văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt; ▪ Văn bản chấm dứt áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng là tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vẫn lâm vào tình trạng phá sản. ➢ Hạn mức trả tiền bảo hiểm: là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm (50 triệu VND từ năm 2005). 14 v1.0014107209
  15. 8.2.2. PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5: Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần chú ý Nợ dưới Nợ nghi ngờ mất vốn Nợ có khả năng tiêu chuẩn mất vốn • Các khoản nợ trong • Các khoản • Các khoản • Các khoản nợ quá • Các khoản nợ hạn và tổ chức tín dụng nợ quá hạn nợ quá hạn hạn từ 181 ngày quá hạn từ đánh giá là có khả năng từ 10 ngày từ 91 ngày đến 360 ngày. 181 ngày đến thu hồi đầy đủ cả gốc đến 90 đến 180 • Các khoản nợ cơ 360 ngày. và lãi đúng hạn. ngày. ngày. cấu lại thời hạn trả • Các khoản nợ • Các khoản nợ quá hạn • Các khoản • Các khoản nợ lần đầu quá hạn cơ cấu lại thời dưới 10 ngày và tổ nợ điều nợ được dưới 90 ngày theo hạn trả nợ lần chức tín dụng đánh giá chỉnh kỳ miễn hoặc thời hạn trả nợ đầu quá hạn là có tổ chức tín dụng hạn trả nợ giảm lãi đầy được cơ cấu lại lần từ 90 ngày trở đánh giá là có khả năng lần đầu. đủ theo hợp đầu. lên theo thời thu hồi đầy đủ gốc và =>Mức trích đồng tín • Các khoản nợ cơ hạn trả nợ lãi bị quá hạn và thu hồi lập 5% dụng. cấu lại thời hạn nợ được cơ cấu đầy đủ gốc và lãi đúng =>Mức trích lần 2. lại lần đầu. thời hạn còn lại. lập 20% =>Mức trích lập =>Mức trích lập 50% => Mức trích lập 0% 100% 15 v1.0014107209
  16. 8.2.3. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Khái niệm: Hệ thống kiểm soát nội bộ hệ thống các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức, được thiết lập để phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của các tổ chức tín dụng. Các loại kiểm toán nội bộ Kiểm soát chung và Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát kiểm soát cụ thể phòng ngừa phát hiện bổ sung bù đắp Nhằm Là việc thiết Kiểm Là việc bù Ngăn ngừa phát hiện kế nhiều các Kiểm soát soát đắp sự yếu những sai những sai thủ tục kiểm cụ thể chung là kém của thủ phạm có thể phạm có soát cùng liên quan kiểm tục kiểm phát sinh thể phát song song đến một soát soát này trong hoạt sinh trong tồn tại để hoặc một nhiều bằng nhiều động của hoạt động phục vụ một số nghiệp nghiệp thủ tục kiểm các TCTD của các mục tiêu vụ cụ thể. vụ khác soát khác. TCTD kiểm soát. nhau. 16 v1.0014107209
  17. 8.2.4. TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC CẤP TÍN DỤNG • Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng cho những đối tượng sau đây: ➢ Thành viên hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, thành viên ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó tổng giám đốc (phó giám đốc). ➢ Pháp nhân là cổ đông có người đại diện phần vốn góp là thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần. ➢ Pháp nhân là thành viên góp vốn, chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty TNHH. ➢ Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên hội đồng quản trị, thành viên hội đồng thành viên, thành viên kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó tổng giám đốc (phó giám đốc). • Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng. • Tổ chức tín dụng không được cho vay để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp. (Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng 2010) 17 v1.0014107209
  18. 8.2.5. HẠN CHẾ CẤP TÍN DỤNG Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho những đối tượng sau đây: • Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng, thanh tra viên đang thanh tra tại tổ chức tín dụng. • Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng. • Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập. • Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 126 của Luật này sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó. • Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng. • Các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát. (Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng 2010) 18 v1.0014107209
  19. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau: • Rủi ro trong hoạt động ngân hàng và sự cần thiết của pháp luật về bảo đảm an toàn. • Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng. 19 v1.0014107209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2