


CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN: ĐẠI CƯƠNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. Phân tích nguyên tắc “bảo hộ tự động” theo quy định của Công ước Berne.
Cho ví dụ minh họa.
Nguyên tắc “bảo hộ tự động”
-Quyền tác giả được tự đọng phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm
được định hình dưới một dạng vật chất nhất đinh (quyền tác giả
không bảo hộ ý tưởng)
-Không phân biệt nội dung và giá trị của tác phẩm chỉ bảo hộ hình
thức thể hiện.
-Quyền tác giả không phụ thuộc vào việc đã đăng kí bảo hộ hay
chưa đăng kí bảo hộ
-Khi một tác phẩm được công bố tại một quốc gia thành viên của
một quốc gia thì ngay lập tức và vô điều kiện các quốc gia phải bảo
hộ nó
VD: một bài báo cáo tác giả viết xong nhưng chưa công bố vẫn được bảo hộ
quyền tác giả theo nguyên tắc bảo hộ tự động. Vì đã được thể hiện dưới một
dạng vật chất nhâts định
2. Phân tích nguyên tắc “bảo hộ độc lập” theo quy định của Công ước Paris.
Cho ví dụ minh họa.
Nguyên tắc bảo hộ độc lập:
-Được hưởng quyền bảo hộ độc lập với các quy định tại nước
xuất xứ của tác phẩm
-Sau 50 năm kể từ khi tác giả mất, ta được sử dụng miễn phí,
không cần phải trả tiền bản quyền
VD: các tác phẩm mỹ thuật của Van Gogh sau khi tác giả đã mất 50 năm
thì các sản phẩm của ông đã được sử dụng, khai thác miễn phí mà không
cần phải trả tiền bản quyền

3. Phân tích “quyền ưu tiên” theo quy định của Công ước Paris. Cho ví dụ
minh họa.
Quyền ưu tiên:
-Dựa trên một đơn xin bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại một
nước trong số các quốc gia thành viên
-Trong thời hạn
12 tháng đối với sáng chế
6 tháng đối với: nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp
-Có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ tại các quốc gia thành viên khác
-Đơn nộp sau được coi như nộp cùng ngày với đơn nộp sớm nhất
VD:
4. Khái niệm “tác phẩm”. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả.
Cho ví dụ minh họa.
-“Tác phẩm” là công trình do nhà văn hoá, nghệ thuật hoặc khoa
học sáng tạo ra, trên bình diện pháp luật thì tác phẩm là sản
phẩm của sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, và khoa
học được thể hiện bằng bất kì phương tiện hay hình thức nào.
Các loại hình được bảo hộ quyền tác giả”
Tác phẩm văn học: ngôn từ
Tác phẩm nghệ thuật: đường nét, màu sắc
Tác phẩm khoa học: chứa đựng tri thức, khoa học (có tính
khách quan và tính cảm xúc
5. Phân tích khái niệm “tác giả”, “đồng tác giả”. Cho ví dụ minh họa.
Căn cứ vào điều 12a quy định tác giả và đồng tác giả:
-Tác giả: người trực tiếp sáng tạo nên tác phẩm
-Đồng tác giả: trường hợp có từ hai người trở lên cùng trực tiếp sáng
tạo ra ra tác phẩm với chủ ý là là sự đóng góp được kết hợp thành
một tổng thể hoản chỉnh thì những người đó được gọi là đồng tác
giả.

VD: tác phẩm Harry Potter do JK roling lm tác giả
Hoàng Lê nhất thông chí của Ngô gia văn phái
6. Phân tích khái niệm “tác giả” và “chủ sở hữu tác phẩm”. Giới hạn quyền
của chủ sở hữu tác phẩm. Cho ví dụ minh họa
-Tác giả: là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm
-Chủ sở hữu: là người đầu tư tiền bạc, vật chất để tạo ra tác phẩm
-Tổ chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gôm người
trực tiếp tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả quy định tại điều 37
đến 42 LSHTT
Chủ thể Quyền Thời hạn bảo hộ Chuyển giao
Tác giả -Quyền đặt tên cho tác phẩm
-Quyền đứng tên đối với tác
phẩm
-Quyền bảo vệ sự toàn vẹn
của tác phẩm
Vình viễn Không thể
Chủ sở hữu
quyền tác
giả
-Quyền công bố tác phẩm
-Quyền tài sản đối với tác
phẩm
Suốt cuộc đời tác
giả và sau 50 sau
khi tác giả mất
Có thể
Ví dụ trong một bài nghiên cứu khoa hocj sinh viên: Sinh viên người tạo
ra bài nghiên cứu khoa học là tác giả của bài nghiên cứu. Nhưng nhà
trường người tài trợ tiền bạc, cơ sở vật chất để cho sinh viên hoàn thành,
sáng tạo ra bài nghiên cứu nên nhà trường là chủ sở hữu của bài nghiên
cứu khoa học sinh viên.
7. Phân tích quyền nhân thân trong quyền tác giả. Thời hạn bảo hộ quyền
nhân thân. Cho ví dụ minh họa.
-Quyền nhân thân trong quyền tác giả ( Điều 19 luật SHTT) gắn
với tinh thần của tác giả.
-Quyền nhân thân bao gồm:

1. Quyền đặt tên cho tác phẩm: quyền này có thể chuyển giao
cho cá nhân tổ chức nhận chuyển giao quyền tài sản
2. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm
3. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác
phẩm
4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác
xuyên tạc, gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả
-Quyền nhân thân không thể chuyển giao (19.1, 19.2, 19.4)
-Quyền nhân thân có thể chuyển giao (19.3)
-Thời gian bảo hộ quyền nhân thân: Điều 19.1, 19.2, 19.4 được
bảo hộ vô thời hạn. Điều 19.3 thời hạn bảo hộ là
8. Phân tích quyền tài sản trong quyền tác giả. Thời hạn bảo hộ quyền tài
sản. Cho ví dụ minh họa.
Quy định tại điều 20 luật SHTT:
-Làm tác phẩm phái sinh;
-Biểu diễn tác phẩm trước công chúng trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua các bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ
thuật nào tại địa điểm mà công chúng có thể tiếp cận được nhưng
công chúng không thể tự do lựa chọn thời gian và từng phần tác
phẩm;
-Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phần tác phẩm
bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, trừ trường hợp quy
định tại điểm a khoản 3 Điều 20pLuật Sở hữu trí tuệ 2005
p(được
sửa đổi, bổ sung bởi khoản 5 Điều 1pLuật Sở hữu trí tuệ sửa đổi
2022
);
-Phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng thông qua bán
hoặc hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác đối với bản gốc,
bản sao tác phẩm dưới dạng hữu hình, trừ trường hợp quy định tại