intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 13 - GV. Đinh Thiện Đức

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

237
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 13 Thị trường lao động thuộc bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô, trong chương này người học sẽ đi vào tìm hiểu kiến thức về thị trường lao động như đường cung lao động, phân tích cung lao động,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 13 - GV. Đinh Thiện Đức

  1. Chương 13 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1 Copyright ©2007 FOE. All rights reserved.
  2. Phân bổ thời gian • Mỗi cá nhân phải quyết định phân bổ quỹ thời gian cố định mà mình có • Chúng ta giả định rằng chỉ có hai mục đích sử dụng thời gian: – Tham gia vào thị trường lao động với mức lương thực tế là w – Nghỉ ngơi (không làm việc) 2
  3. Phân bổ thời gian • Giả sử lợi ích của một cá nhân phụ thuộc vào tiêu dùng (c) và thời gian nghỉ ngơi (h) Lợi ích = U(c,h) • Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân gặp hai hạn chế L + h = 24 c = wL 3
  4. Phân bổ thời gian • Kết hợp hai hạn chế với nhau: c = w(24 – h) c + wh = 24w • Cá nhân có “thu nhập đủ” với 24w – Có thể tiêu dùng toàn bộ thu nhập đủ vào làm việc (cho thu nhập thực tế và tiêu dùng) hoặc không làm việc (nghỉ ngơi) • Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi là w 4
  5. Tối đa hoá lợi ích • Tối đa hoá lợi ích của cá nhân theo ràng buộc là thu nhập đủ • Lập hàm Lagrange L = U(c,h) + (24w – c – wh) • Điều kiện cần L/c = U/c -  = 0 L/h = U/h -  = 0 5
  6. Tối đa hoá lợi ích • Chia cho nhau ta có: U / c  w  MRS ( h cho c )  U / h • Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân chọn làm việc với số giờ sao cho MRS (của h cho c) bằng w – Để đảm bảo đúng tối đa hoá thì MRS (của h cho c) phải giảm dần 6
  7. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP • ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP XẢY RA KHI W THAY ĐỔI – KHI W TĂNG, GIÁ CỦA NGHỈ NGƠI TRỞ LÊN CAO HƠN VÀ CÁ NHÂN GIẢM THỜI GIAN NGHỈ NGƠI – DO NGHỈ NGƠI LÀ HÀNG HOÁ THÔNG THƯỜNG, TĂNG W LÀM TĂNG THỜI GIAN NGHỈ NGƠI • ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP 7 VẬN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU NHAU
  8. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP Tiêu dùng ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ VẬN ĐỘNG TỪ A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ VẬN B ĐỘNG TỪ C ĐẾN B C A U2 Cá nhân chọn nghỉ ngơi ít U1 khi tiền công (w) tăng Nghỉ ngơi SE > IE 8
  9. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP Tiêu dùng ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ VẬN ĐỘNG TỪ A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ VẬN ĐỘNG TỪ C ĐẾN B B C A Cá nhân chọn nghỉ U2 ngơi nhiều khi tiền U1 công (w) tăng Nghỉ ngơi SE < IE 9
  10. Đường cung lao động Tiêu dùng w/h T S w1 E2 E1 w2 E3 w3 h2 h3 h1 T-h3 T-h1 T-h2 Thời gian Thời gian nghỉ (h) lao động (h) 10
  11. Phân tích cung lao động • Bắt đầu bằng cải thiện hạn chế ngân sách để tính đến khả năng thu nhập không lao động c = wL + n • Tối đa hoa lợi ích với hạn chế trên đều là kết quả như nhau – n không bị ảnh hưởng của lựa chọn lao động hay nghỉ ngơi 11
  12. Phân tích cung lao động • Chỉ ảnh hưởng đến thu nhập không lao động là hạn chế ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài hoặc vào trong • Hàm cung lao động cá nhân là L(w,n) – Thời gian lao động phụ thuộc vào mức tiền công và lượng thu nhập không lao động – Nếu nghỉ ngơi là hàng hoá thông thường thì l/n < 0 12
  13. Tính đối ngẫu của vấn đề • Hai vấn đề cùng tồn tại có thể được diễn đạt như mức lựa chọn của c và h nên tổng lượng chi tiêu (E = c – wL) cần phải đạt được mức lợi ích cho trước (U0) càng nhỏ càng tốt – Giải quyết bài toàn tối thiểu hoá trên cũng giống như giải pháp tối đa hoá lợi ích 13
  14. Tính đối ngẫu của vấn đề • Một lượng thay đổi nhỏ trong w sẽ làm thay đổi mức chi tiêu tối thiểu là: E/w = -l – Đây là sự mở rộng trong đó thu nhập của lao động tăng do tiền công thay đổi 14
  15. Tính đối ngẫu của vấn đề • Điều này thể hiện hàm cung lao động có thể được tính toán thông qua đạo hàm riêng hàm chi tiêu – Do lợi ích không thay đổi, hàm này có thể xác định như hàm cung lao động “bù” (lợi ích không đổi) Lc(w,U) 15
  16. Phương trình cung lao động của Slutsky • Chi tiêu nhỏ nhất trong bài toán đối ngẫu tối thiểu hoá chi tiêu nắm vai trò quan trọng về thu nhập không lao động trong bài toán tối đa hoá lợi ích ban đầu Lc(w,U) = L[w,E(w,U)] = L(w,N) • Đạo hàm riêng hai vế theo w c L L L E    w w E w 16
  17. Phương trình cung lao động của Slutsky • Thay thế E/w, chúng ta có Lc L L L L  L  L w w E w n • Đưa vào ký hiệu khác đối với Lc, và viết lại các số hạng cho chúng ta phương trình Slutsky về cung lao động: L L L  L w w U U 0 n 17
  18. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Giả sử hàm lợi ích như sau   U c h • Hạn chế ngân sách là: c = wL + n hạn chế thời gian là: L+h=1 – Lưu ý: để thuận tiện, chúng ta đặt thời gian lao động tối đa 1 18
  19. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Hàm Lagrange để tối đa hoá lợi ích là: L = ch + (w + n - wh - c) • Điều kiện cần: L/c = c-h -  = 0 L/h = ch- - w = 0 L/ = w + n - wh - c = 0 19
  20. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Chia phương trình thứ nhất cho thứ hai: h h 1   c (1   )c w 1  wh  c  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2