intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy điện: Chương 3 - Động cơ không đồng bộ ba pha

Chia sẻ: Trần Xuân Đạt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

590
lượt xem
145
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy điện: Chương 3 - Động cơ không đồng bộ ba pha nêu lên định nghĩa, cấu tạo và công dụng; từ trường quay trong động cơ KDB 3 pha; nguyên lý làm việc của động cơ KĐB 3 pha; các phương trình cơ bản; qui đổi và sơ đồ thay thế của động cơ không đồng bộ ba pha.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy điện: Chương 3 - Động cơ không đồng bộ ba pha

  1. PHẦN II. MÁY ĐIỆN Chương 3. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 1 Định nghĩa, cấu tạo và công dụng 2 Từ Trường quay trong động cơ KDB 3 pha 3 Nguyên lý làm việc của động cơ KĐB 3 pha 4 Các phương trình cơ bản 5 Qui đổi và sơ đồ thay thế
  2. PHẦN II. MÁY ĐIỆN Chương 3. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 6 Quá trình năng lượng 7 Momen quay của động cơ KĐB 3 pha 8 Các phương pháp mở máy đ/c KĐB 3pha 9 Điều chỉnh tốc độ đ/c KĐB 3 pha 10 Động cơ không đồng bộ 1 pha
  3. §1 – Định nghĩa, cấu tạo và công dụng 1. Định Nghĩa: Động cơ không đồng bộ 3 pha là động cơ có tốc độ roto nhỏ hơn tốc độ từ trường quay Gọi n1 : là tốc độ từ trường quay n : là tốc độ roto n  n1
  4. § 1 – Định nghĩa, cấu tạo và công dụng A. Stato: Là thành phần không quay, gồm có: + Lõi thép: ghép bằng các lá thép KTĐ dày : 0,3 – 0,5mm các lá thép được dập rãnh để đặt dây quấn stato RÃNH STATOR LÁ THÉP STATOR
  5. § 1 – Định nghĩa, cấu tạo và công dụng A. Stato: + Dây quấn: gồm các dây quấn pha AX, BY, CZ các đầu dây được đưa ra hộp đầu nối Kiểu đấu dây và điện áp định mức: Y/ : 380/220V A B C Y/ : 660/380V Z X Y
  6. § 1 – Định nghĩa, cấu tạo và công dụng B. Roto: (Phần động) + Lõi thép: ghép bằng các lá thép KTĐ dày : 0,3 – 0,5mm các lá thép được dập rãnh để đặt dây quấn roto LÁ THÉP RÔTO + Dây quấn: có 2 loại - Dây quấn ngắn mạch (lồng sóc)  gọi là động cơ KĐB roto lồng sóc - Dây quấn pha: có cấu tạo giống dq stato (nối hình Y)
  7. § 1 – Định nghĩa, cấu tạo và công dụng * Roto lồng sóc Thanh dẫn = đồng or nhôm Vành ngắn mạch Đặc điểm - Kết cấu đơn giản - Không thay đổi được R2
  8. § 1 – Định nghĩa, cấu tạo và công dụng - Dây quấn pha: có cấu tạo Dây quấn 3 * Roto dây quấn giống dq stato (nối hình Y) pha = đồng nối Y các đầu dây quấn roto  3 vành trượt đưa ra ngoài nhờ vành trượt = đồng và chổi than Vành trượt: bằng đồng gắn trên trục roto Rf Chổi than: graphit, gắn trên Chổi than satato nối với mạch ngoài Đặc điểm : - Cấu tạo phức tạp, giá thành cao - Có thể thay đổi R mạch roto nhờ Rf C. Khe hở không khí  = (0,25 1) mm
  9. §1 – Định nghĩa, cấu tạo và công dụng CHỔI THAN VÀNH DÂY QUẤN TRƯỢT ROTO
  10. §2 – Từ Trường quay trong động cơ KDB 3 pha 1. Định nghĩa: Là từ trường có phương thay đổi A,B,C : đầu đầu trong không gian theo thời gian X,Y,Z : đầu cuối 2. Cách tạo ra từ trường quay iA = Imsint vào dây quấn 3 Z B iB = Imsin(t-120o) pha iC = Imsin(t+120o) A X * Tại t1 = 90o : iA = Im > 0 ; Qui ước iA chạy từ A () => X () Y C Im iB   B() 2 Im  tong iC   C() 2 Từ trường tong trùng với trục của pha A
  11. §2 – Từ Trường quay trong động cơ KDB 3 pha *tại t2 = 90o + 120o  tong Z B Im iA chiều từ X () => A () iA   0 ; iB chiều từ B() => Y () Y C I m < 0 i chiều từ Z() => C () iC   C 2 tong Trùng với trục dq pha B  tong Z B * Tại t3 = 90o + 240o tongTrùng với trục dq pha C A X * Tại t4 = 90o + 360o Y C tongTrùng với trục dq pha A
  12. §2 – Từ Trường quay trong động cơ KDB 3 pha * Nhận xét : - Khi cho i3pha vào dq 3 pha có trục lệch 120o  tong Từ trường quay - Khi iS biến thiên 1 CK  tong quay được 1 vòng ( số đôi cực p = 1) Nếu p đôi cực, iS b.thiên 1 CK  tong quay được 1/p vg f1 1 giây: iS biến thiên f1 CK  tong quay được vg p 60f1 Trong 1 phút:  tong n1  vg p - Chiều quay TT phụ thuộc thứ tự pha của dòng điện trong các dq. Nếu đổi thứ tự pha của dòng điện trong 2 dq cho nhau => TT quay ngược lai  đổi chiều quay của ĐCKĐB
  13. §2 – Từ Trường quay trong động cơ KDB 3 pha - Khi lệch pha t.gian = lệch pha k.gian = 120o  tong Trong động cơ 3 pha là từ trường quay tròn, có biên độ không đổi 1 1 C   m B  m 3m 2 m3p  2 2 Z B A A  m X 3 Y 1 C tong  m 2 tong
  14. §3 – Nguyên lý làm việc của động cơ KDB 3 pha - Đặt U~3p vào dây quấn Stato e2 => i2 60f1 => Có TT quay n1  p => e2 => i2  Mđ n1 Tác động giữa tong và i2 t  => Mđ => kéo Roto quay cùng chiều n1 và tốc độ n < n1 tong n1  n Đặt s Gọi là hệ số trượt slv= 0,02  0,06 n1 so  0 => Không tải lý tưởng
  15. §4 – Các phương trình cơ bản (mô hình toán học) Coi DQ Stato => Sơ cấp Coi DQ Roto => Thứ cấp Không tải lý tưởng của ĐC Giống MBA không tải Thời điểm mở máy của ĐC Giống MBA ngắn mạch
  16. §4 – Các phương trình cơ bản (mô hình toán học) MBA 3 pha ĐCKĐB 3 pha Trục 3 dq song song Trục 3 dq lệch nhau 120o Từ trường đập mạch Từ trường quay DQ TC cấp cố định so với SC DQ TC chuyển động tương đối so với SC với n  n1 f2  f1 f2 = f 1 = f DQ tập trung E1 = 4,44f1 W1 m E1 = 4,44f1 W1 kdq1  DQ rải kdq= 1 kdq< 1 2 đầu dq TC nối với tải điện 2 đầu dq roto nối ngắn mạch U2  0 U2 = 0 Từ trường chính khép kín trong Từ trường chính khép qua 2 lần lõi thép Io nhỏ khe hở KK  I lớn o
  17. §4 – Các phương trình cơ bản (mô hình toán học) 1. Phương trình cân bằng điện R1 X1 a. Phía Stato  Dây quấn sơ cấp MBA I1     U1 E1 U1   E1  jX1 I1  R1 I1 E1 = 4,44f1 W1 kdq1  kdq1 < 1 : hệ số dây quấn b. Phía Roto Khi R quay với vận tốc n => Có hệ số trượt s pn 2 Dòng điện i2 có tần số f2  Với n2 = n1 - n 60 p(n1  n) pn1 (n1  n) f2    sf1 n 60 60 n1 n n1 2 f2 = sf1
  18. §4 – Các phương trình cơ bản (mô hình toán học) Sđđ e2 có : E2s = 4,44f2 W2 kdq2  = s.4,44f1 W2 kdq2  E2 : Sđđ trong dq Roto khi Roto đứng yên f2 = sf1 E2 E2s = sE2 R2 X2S PT cân bằng điện áp Roto:    E2S f2 0   E 2S  jX 2S I2  R 2 I2 I2 Trong đó : X2S = 2L2 = 2 f2 L2 = s. 2 f1 L2 X2 : điện kháng tản roto khi đứng yên X2S = sX2 X2 X2S : điện kháng tản roto khi quay
  19. §4 – Các phương trình cơ bản (mô hình toán học) 2. Phương trình cân bằng từ   * Không tải:  do s.t.đ Fo Fo  m1w1k dq1 Io     * Mang tải,  do tổng 2 s.t.đ F1  F2  m1w1k dq1 I1  m2 w 2 k dq2 I2 • m1, m2 : số pha dây quấn S và R * bỏ qua  U1 • kdq1, kdq2 : hệ số dây quấn của S và R U1 E1 = 4,44f1 W1 kdq1       = const  F1  F2  Fo . . . I2’ m1w1k dq1 I1  m2 w 2 k dq2 I 2  m1w1k dq1 Io   I2  Chia 2 vế cho: (m1 W1 kdq1) I1   Io . m1w1k dq1 . .I2 Io  I1  I2 vì I2  ' m 2 w 2 k dq2 ki ki
  20.     §5 – Qui đổi và sơ đồ thay thế U1   E1  jX1 I1  R1 I1    0   E 2S  jX 2S I2  R 2 I2 * Hệ phương trình của động cơ    Io  I1  I2 * Xét phương trình      0   E 2S  jX2S I2  R 2 I2  s E 2  I2 (R 2  jsX 2 )   R2  0   E 2  I2 (  jX 2 ) s   I2 R 2   R 2  0   E 2 .k e  ( .k e k i  jX 2 .k e k i )  0   E 2  I 2 (  jX2 )    ki s s E2 I2 R 2 X2 E1 w1k dq1 Với  ke   E2  E 2 .k e Sđđ pha roto qui đổi về stato E 2 w 2 k dq2  I2 m1w1k dq1 I2  Dòng điện roto qui đổi về stato ki  ki m 2 w 2 k dq2 R2  R 2 .k e k i điện trở; điện kháng roto qui đổi k  k i .k e Hệ số qui X2  X2 .k e k i về stato đổi tổng trở
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2