intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Một số phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng

Chia sẻ: Nguyễn Hưng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

441
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Một số phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng giúp các bạn biết được một số cách để vật lý trị liệu phục hồi chức năng cho người bệnh như vận động trị liệu, hoạt động điều trị, xoa bóp trị liệu, kéo nắm trị liệu, chườm nóng và chườm lạnh, ánh sáng trị liệu, điện trị liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Một số phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng

  1. Một số phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng
  2. 1. Vận động trị liệu 1. 1 Định nghĩa: Là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào trong công tác điều trị phòng bệnh và phục hồi chức năng. 1.2 Mục đích vận động - Phục hồi tầm hoạt động của khớp - Làm dãn mạch cơ - Điều hợp các động tác - Tái rèn luyện các cơ bị liệt, bị mất chức năng
  3. Vận động trị liệu 1.3 Tác dụng sinh học của vận động co cơ - Tăng cung lượng tim - tăng cung cấp máu cho hệ mao mạch - Phòng chống teo cơ cứng khớp - Bảo vệ vững chắc hình thể xương khớp - Điều chỉnh sự điều hợp của hoạt động thần kinh phục hồi vận động.
  4. Vận động trị liệu 1.4 Phân loại vận động - Tập vận động thụ động - Tập chủ động có trợ giúp - Tập có kháng trở - Tập có kháng trở tăng tiến
  5. Vận động trị liệu 1.5 Những điều cần lưu ý - Động viên người bệnh - Phải tập theo đúng chỉ định của bác sĩ - Giải thích dõ, gọn, đủ. - Quan sát bệnh nhân có sai lệch chỉnh lý ngay. - Theo dõi tai biến, đau, mỏi để kịp thời điều trị
  6. 2. Hoạt động điều trị Định nghĩa: Khoa học nghệ thuật hướng dẫn sự đáp ứng của người bệnh với những hoạt động chọn lựa, nhằm cải thiện hay duy trì sức khỏe, ngăn ngừa tàn tật, lượng giá thái độ và điều trị hay luyện tập người bệnh có khiếm khuyết về thể chất hay tâm trí (bao gồm cả hoạt động chân tay lẫn trí tuệ) 2.2 Mục đích - Gia tăng sức khỏe.
  7. 2.3 Nguyên tắc điều trị: - Kỹ thuật viên trình bày hoạt động rõ ràng cho người bệnh hiểu. - Người bệnh thực hiện các hoạt động, kỹ thuật viên sửa các động tác sai. - Người bệnh làm nhiều lần có thể hoàn thành tốt hoạt động của mình. 2.4 Các hoạt động - Sinh hoạt hàng ngày: Công việc vệ sinh
  8. 3. Xoa bóp trị liệu 1. Định nghĩa: Là những thủ thuật xoa bóp nắn các mô của cơ thể một cách khoa học và hệ thống, chủ yếu được thực hiện bằng hai bàn tay người, nhằm tác động lên hệ thần kinh hệ tuần hoàn… 2. Hiệu quả sinh lý của xoa bóp - Hiệu quả phản xạ: Giảm trạng thái căng thẳng về tâm thần. - Hiệu quả cơ học: Giúp lưu thông máu và
  9. 3. Kỹ thuật xoa bóp: - Xoa vuốt - Nhào bóp - Vỗ - Đập - Miết - Rung 4. Chỉ định xoa bóp
  10. 5. Chống chỉ định - Các ổ nhiễm khuẩn cấp - Ung thư - Người bệnh tim, suy yếu - Các bệnh ngứa và nhiễm khuẩn ngoài ra - Viêm tĩnh mạch huyết khối
  11. 4. Kéo nắm trị liệu 4.1 Định nghĩa: Thao tác người thầy thuốc tiến hành để phát hiện sự tắc nghẽn khớp đồng thời dùng thao tác để xóa bỏ sự tắc nghẽn đó. 4.2 nguyên nhân tắc nghẽn khớp - Rối loạn điều hòa cơ - Chấn thương - Một số bệnh của khớp: Thấp khớp. - Kích thích phản xạ bệnh lý nội tạng.
  12. 4.4 Hậu quả tắc nghẽn khớp - Gẫy Xương - Thoái hóa khớp - Biến dạng gây gù vẹo 4.5 Nguyên tắc kéo nắn - Chỉ định đúng - Kéo nắn đúng kỹ thuật - Giảm đau bằng xoa bóp khi kéo nắn.
  13. 5. Chườm nóng và chườm lạnh 5.1 Chườm nóng 5.1.1 Tác dụng sinh lý - Gây xung huyết cục bộ, tăng cường sức hoạt động của tế bào và mô - Giảm đau và phù nề. - Tổ chức bớt xung huyết - Làm cho bệnh nhân ấm lên. 5.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tác dụng
  14. 5 5.1.3 Chỉ định - Các cơn đau dạ dầy - Viêm thanh quản khí quản - Trẻ em và người già trời rét - Đau khớp đau cơ 5.1.4 Chống chỉ định - Viêm ruột thừa cấp nhiễm khuẩn mủ nặng
  15. 5.2 Chườm lạnh 5.2.1 Tác dụng sinh lý - Co mạch giảm xung huyết cầm máu - Khu chú nhiễm khuẩn - Giảm đau - Hạ nhiệt độ 5.2.2 Chỉ định - Xuất huyết phổi - Sốt cao
  16. 6. Ánh sáng trị liệu • 6.1 Định nghĩa: Là dùng tia tử ngoại và tia hồng ngoại nhằm điều trị và phòng bệnh. • 6.2. Tử ngoại trị liệu • 6.2.1 Nguồn gốc • - Tự nhiên: Ánh sáng mặt trời • - Nhân tạo: đèn tử ngoại (không đâm xuyên qua thủy tinh) do đó là đèn thạch anh.
  17. 6. Ánh sáng trị liệu • 6.2.2 Tác dụng sinh lý • - Làm đỏ da • - Tạo nhiễm sắc ở da • - Dãn mạch dưới da • - Kích hoạt Steral, Vitamin D 3, Canxi, Phosphat • - Giảm đau an thần • - Tăng trương lực cơ
  18. 6.3 Hồng ngoại trị liệu • 6.3.1 Nguồn gốc • - Ánh sáng mặt trời • - Đèn hồng ngoại 6.3.2 Tác dụng sinh lý - Giảm mạch lưu thông máu - Giảm đau thư giãn thần kinh 6.3.3 Kỹ thuật - Khoảng cách đèn tối đa bệnh nhân 30-90
  19. 7. Điện trị liệu • 7.1 Dòng điện thấp tầm • 7.1.1 Dòng Gaivanic: Dòng điện một chiều có điện thế không đổi. • * Tác dụng sinh lý • - Thay đổi chuyển dịch các Ion qua màng tế bào tạo nên những biến đổi thứ cấp sinh học phức tạp trong cơ thể. Nhờ vậy người ta ứng dụng để điều trị. • - Cực âm: Giảm ngưỡng kích thích vận
  20. 7.1.2 Dòng điện xung trị liệu • 7.2 Dòng điện xung trong tầm trị liệu: Dòng trên 5000hz • 7.2.1 Tác dụng sinh lý • - Cơ và thần kinh kích thích • - Giảm đau • - Tăng cường lưu thông máu • 7.2.2 Các loại dòng • - Dòng Nemee
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2