MỤN TRỨNG CÁ<br />
<br />
BS CK2 NGUYỄN THANH HÙNG<br />
BỆNH VIỆN DA LIỄU TP HCM<br />
7/30/2017<br />
<br />
1<br />
<br />
1. ĐẠI CƯƠNG<br />
Mụn trứng cá là một bệnh có tỉ lệ hiện mắc cao.<br />
Được xem là bệnh mãn tính, có thể mắc bệnh trong<br />
giai đoạn từ 10 – 50 tuổi<br />
Cơ chế bệnh sinh phức tạp, điều trị cần phối hợp<br />
nhiều thuốc và kéo dài thời gian.<br />
Ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống nhất là<br />
với thanh niên<br />
<br />
7/30/2017<br />
<br />
2<br />
<br />
2. NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH<br />
4 cơ chế chính:<br />
tăng sinh chất bã trong<br />
tuyến bã,<br />
thay đổi tiến trình sừng hóa,<br />
sự hiện diện và hoạt tính<br />
của vi khuẩn P. acnes, và<br />
đáp ứng viêm.<br />
<br />
3<br />
30/07/2017<br />
<br />
2. TRIỆU CHỨNG<br />
• Phát ban đa dạng gồm sẩn, mụn<br />
mủ, nang nốt, sẹo.<br />
• Thương tổn da: Có 2 loại thương<br />
tổn là viêm và không viêm.<br />
<br />
Thương tổn viêm:<br />
- Sẩn nhỏ có quầng viêm .<br />
- Nốt: Cục sưng, mềm, lớn.<br />
- Sẩn viêm có mủ.<br />
<br />
7/30/2017<br />
<br />
4<br />
<br />
2. TRIỆU CHỨNG<br />
Thương tổn không viêm: Mụn cồi<br />
hay Nhân trứng cá (comedon).<br />
Có 2 loại:<br />
. Nhân trứng cá mở hay Mụn đầu<br />
đen (Black heads): Tương ứng<br />
với sự tích tụ chất sừng bên<br />
trong..<br />
. Nhân trứng cá đóng hay Mụn đầu<br />
trắng (White heads) hay nang<br />
nhỏ (microcyst):<br />
<br />
7/30/2017<br />
<br />
5<br />
<br />