intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Chương 2 - Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Biểu thức Boolean; Cấu trúc rẽ nhánh; Vòng lặp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Chương 2 - Nguyễn Thị Phương Dung

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHƯƠNG II: LUỒNG ĐIỀU KHIỂN Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Dung Email: dungntp@hnue.edu.vn 1
  2. NỘI DUNG 1. Biểu thức Boolean. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. 3. Vòng lặp. 2 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  3. Biểu thức logic 3 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  4. 1. Biểu thức Boolean • Một biểu thức Boolean là một biểu thức có giá trị true hoặc false. • Các toán tử dùng trong biểu thức boolean: • Toán tử quan hệ: >, = , 2) && (y != 5) (x == 1) || ( y
  5. 1. Biểu thức Boolean 1.1 Đánh giá biểu thức boolean •Bạn có thể gán biểu thức boolean cho biến kiểu bool Ví dụ: bool result = (x < y) && ( z < y); •Cách đánh giá biểu thức boolean •Ví dụ với biểu thức toán học: (x + 1) * (x + 3) với x= 2 ta được kết quả là 15. Ví dụ với biểu thức boolean: !( ( x < 3) || (x > 7) ) với x = 2 kết quả là false; 5 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  6. 1. Biểu thức Boolean 1.1 Đánh giá biểu thức boolean • Bảng chân lý một số phép toán: Biểu thức A Biểu thức B A && B A || B !A false false false false true false true false true true true false false true false true true true true false 6 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  7. 1. Biểu thức Boolean 1.2 Quy tắc ưu tiên của biểu thức boolean • Nếu trong biểu thức boolean không có đầy đủ dấu ngoặc, thứ tự ưu tiên phép toán như sau: • Phép đảo: ! • Các phép toán quan hệ: >, < , >=, 90) && (humidity > 0.90) && (poolGate == OPEN) 7 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  8. 1. Biểu thức Boolean 1.2 Quy tắc ưu tiên của biểu thức boolean • Toán tử có độ ưu tiên hơn được thực thi trước và các toán tử có cùng độ ưu tiên được thực thi từ phải qua trái. Ví dụ: x = y = z có nghĩa là x = (y = z). Bảng độ ưu tiên của các toán tử: • Các toán hạng hai ngôi khác mà có cùng độ ưu tiên sẽ được thực thi từ trái qua phải. Ví dụ: x + y + z sẽ có nghĩa là (x + y) + z. 8 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  9. 1. Biểu thức Boolean 1.2 Quy tắc ưu tiên của biểu thức boolean • Ví dụ khác: x + 1 > 2 || x + 1 < -3  Qui tắc quyền ưu tiên nói rằng đầu tiên áp dụng toán tử một ngôi -, sau đó áp dụng +, sau đó là > và < và cuối cùng là áp dụng ||.  Biểu thức trên tương ứng với biểu thức đầy đủ dấu ngoặc sau: ((x + 1) > 2) || ((x + 1) < -3) 9 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  10. Rẽ nhánh 10 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  11. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.1 Câu lệnh if - else • Câu lệnh if-else sẽ chọn giữa hai hành động khác nhau dựa trên giá trị của biểu thức Boolean • Cú pháp: if (Biểu_thức_Boolean) Câu_lệnh_khi _đúng else Câu_lệnh_khi _sai 11 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  12. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.1 Câu lệnh if - else • Ví dụ: if (hours > 40) grossPay = rate * 40 + 1.5 * rate * (hours – 40); else grossPay = rate * hours; 12 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  13. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.1 Câu lệnh if - else • Kết hợp nhiều câu lệnh chúng ta sử dụng cặp ngoặc {} với cú pháp như sau: if (Biểu_thức_Boolean) { Câu_lệnh_khi _đúng_1; Câu_lệnh_khi _đúng_2; } else { Câu_lệnh_khi _sai_1; Câu_lệnh_khi _sai_2; } 13 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  14. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.1 Câu lệnh if - else Bài tập 2. (Click Me) 14 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  15. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.2 Câu lệnh if không có else • Cú pháp: if (Biểu_thức_Boolean_1) Câu_lệnh_1; Hoặc: if (Biểu_thức_Boolean_1) { Câu_lệnh_1; Câu_lệnh_2; } 15 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  16. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.2 Câu lệnh if không có else • Ví dụ: if (sales >= minimum) salary = salary + bonus; cout
  17. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.3 Câu lệnh if-else lồng nhau • Cú pháp: if (Biểu_thức_Boolean_1) Câu_lệnh_1 else if (Biểu_thức_Boolean_2) Câu_lệnh_2 . . . else if (Biểu_thức_Boolean_n) Câu_lệnh_n else Câu _lệnh_cho_các_trường_hợp_còn_lại 17 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  18. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.3 Câu lệnh if-else lồng nhau  Ví dụ: if ((temperature < -10) && (day == SUNDAY)) cout
  19. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.3 Câu lệnh if-else lồng nhau  Bài tập 3. (Click Me). 19 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
  20. 2. Cơ chế rẽ nhánh 2.4 Câu lệnh switch • Khi một câu lệnh switch được thực thi, một trong số các nhánh khác nhau sẽ được thực thi. Việc lựa chọn nhánh nào để thực thi được dựa trên biểu thức điều khiển nằm trong cặp ngoặc đơn sau từ khóa switch. • Biểu thức điều khiển cho một câu lệnh switch phải trả về hoặc là một giá trị bool hoặc một bộ liệt kê các hằng số, hoặc một giá trị kiểu số nguyên hoặc một kí tự. 20 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2