NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ<br />
ThS. Hứa Thanh Xuân<br />
<br />
Phần dành cho đơn vị<br />
<br />
CHƯƠNG 9: PHƯƠNG PHÁP ANOVA<br />
• Điều kiện áp dụng:<br />
- So sánh trung bình nhiều tổng thể.<br />
- Phân phối các tổng thể là chuẩn.<br />
- Phương sai các tổng thể bằng nhau.<br />
• Nội dung:<br />
- Phân tích phương sai 1 chiều.<br />
- Phân tích phương sai 2 chiều:<br />
+ Phân tích phương sai 2 chiều, 1 quan sát.<br />
+ Phân tích phương sai 2 chiều, nhiều quan sát.<br />
114<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br />
Bài toán tổng quát:<br />
Giả sử ta có k nhóm (mẫu) n1, n2, …, nk quan sát được<br />
chọn ngẫu nhiên độc lập từ k tổng thể có phân phối<br />
chuẩn và có phương sai bằng nhau.<br />
Mẫu (nhóm) phân theo nhân tố cần nghiên cứu<br />
1<br />
X11<br />
X12<br />
…<br />
<br />
x1n1<br />
<br />
x1<br />
<br />
2<br />
X21<br />
X22<br />
…<br />
<br />
x 2n2<br />
<br />
x2<br />
<br />
…<br />
…<br />
…<br />
…<br />
…<br />
…<br />
<br />
k<br />
X21<br />
X22<br />
…<br />
<br />
x knk<br />
<br />
xk<br />
<br />
115<br />
<br />
1<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br />
•<br />
<br />
•<br />
•<br />
<br />
Bước 1: Đặt giả thuyết:<br />
H0 : Trung bình của k tổng thể khác nhau thì bằng nhau.<br />
H1 : Không phải tất cả các trung bình tổng thể thì đều bằng<br />
nhau.<br />
Bước 2: Tính giá trị trung bình cho từng mẫu và chung cho tất<br />
cả các nhóm.<br />
Bước 3: Tính các đại lượng thể hiện sự biến thiên giữa các nhóm<br />
(SSG: Sum of Squares between – groups) và trong nội bộ từng<br />
nhóm (SSW: Sum of Squares within – groups):<br />
k<br />
<br />
SSG ni ( xi x )2<br />
i1<br />
<br />
nk<br />
<br />
SSW = SS1 + SS2 + … + SSk<br />
<br />
SSk x kj x k<br />
<br />
Với<br />
<br />
j 1<br />
<br />
•<br />
<br />
SST = SSG + SSW tức là biến thiên của các quan sát so với giá<br />
trị trung bình (SST) là tổng cộng của biến thiên được giải thích bởi<br />
yếu tố nghiên cứu (SSG) và biến thiên do các yếu tố khác không<br />
116<br />
nghiên cứu (SSW).<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br />
Bước 4: Tính các ước lượng cho phương sai chung<br />
của k tổng thể, MSG (Mean Squares between-groups)<br />
và MSW (Mean Squares within-groups) bằng cách chia<br />
SSG và SSW cho số bậc tự do tương ứng.<br />
;<br />
<br />
MSG <br />
<br />
SSG<br />
k 1<br />
<br />
MSW <br />
<br />
Bước 5: Tính giá trị kiểm định<br />
<br />
F<br />
<br />
SSW<br />
nk<br />
<br />
MSG<br />
MSW<br />
<br />
Bác bỏ H0 ở mức ý nghĩa nếu: F F<br />
k 1,n k ,<br />
Với Fk-1,n-k, có phân phối F với k-1 và n-k bậc tự do<br />
tương ứng ở tử số và mẫu số.<br />
117<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br />
• Bảng kết quả phân tích<br />
Nguồn<br />
<br />
Tổng bình Bậc tự TB các chênh<br />
phương<br />
do<br />
lệch bình<br />
(SS)<br />
phương (MS)<br />
<br />
Giữa các nhóm<br />
<br />
SSG<br />
<br />
k-1<br />
<br />
Trong<br />
nhóm<br />
<br />
SSW<br />
<br />
n-k<br />
<br />
SST<br />
<br />
n-1<br />
<br />
nội<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
bộ<br />
<br />
MSG <br />
MSW <br />
<br />
SSG<br />
k 1<br />
<br />
Giá trị<br />
kiểm định<br />
F<br />
<br />
F<br />
<br />
p<br />
<br />
MSG<br />
MSW<br />
<br />
SSW<br />
nk<br />
<br />
SST<br />
<br />
118<br />
<br />
2<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br />
Ví dụ 9.1: So sánh doanh thu của 4 cửa hàng thuộc<br />
Công ty bách hoá tổng hợp trong 6 tháng đầu năm<br />
2008.<br />
ĐVT: triệu đồng<br />
Tháng KD<br />
<br />
Cửa hàng<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
1<br />
<br />
36<br />
<br />
30<br />
<br />
19<br />
<br />
25<br />
<br />
2<br />
<br />
28<br />
<br />
25<br />
<br />
18<br />
<br />
29<br />
<br />
3<br />
<br />
35<br />
<br />
22<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
4<br />
<br />
40<br />
<br />
19<br />
<br />
21<br />
<br />
32<br />
<br />
5<br />
<br />
34<br />
<br />
20<br />
<br />
17<br />
<br />
24<br />
<br />
6<br />
<br />
22<br />
<br />
22<br />
<br />
16<br />
<br />
19<br />
<br />
119<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br />
• Mục đích: so sánh trung bình của các tổng thể<br />
xét theo 2 yếu tố nghiên cứu.<br />
• Ví dụ:<br />
- Xem xét ảnh hưởng của 2 yếu tố giới tính và<br />
mức độ hài lòng về công việc đến thu nhập.<br />
- Ảnh hưởng của giống và loại phân bón đến<br />
năng suất cây trồng.<br />
• Các trường hợp chi tiết:<br />
- Phân tích phương sai 2 chiều, 1 quan sát.<br />
- Phân tích phương sai 2 chiều, nhiều quan<br />
sát.<br />
120<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br />
(1 QUAN SÁT)<br />
• Bài toán tổng quát:<br />
Yếu tố thứ 2 (theo cột)<br />
<br />
Yếu tố<br />
thứ 1 (theo<br />
hàng)<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
x11<br />
<br />
x21<br />
<br />
…<br />
<br />
xk1<br />
<br />
x 01<br />
<br />
2<br />
<br />
x12<br />
<br />
X22<br />
<br />
…<br />
<br />
xk2<br />
<br />
2<br />
<br />
…<br />
<br />
k<br />
<br />
TB<br />
hàng<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
x 02<br />
…<br />
<br />
h<br />
<br />
x1h<br />
<br />
x2h<br />
<br />
…<br />
<br />
xkh<br />
<br />
x 0h<br />
<br />
TB cột<br />
<br />
x10<br />
<br />
x 20<br />
<br />
x k0<br />
<br />
x<br />
121<br />
<br />
3<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br />
(1 QUAN SÁT)<br />
• Trình tự thực hiện:<br />
- Bước 1: Đặt giả thuyết:<br />
a) H0:Trung bình tổng thể theo chỉ tiêu hàng thì bằng nhau.<br />
b) H0: Trung bình tổng thể theo chỉ tiêu cột thì bằng nhau.<br />
- Bước 2: Tính trung bình theo cột, theo hàng và trung bình<br />
chung cho tất cả các quan sát.<br />
- Bước 3: Tính các đại lượng SSG, SSB, SSE và SST.<br />
SSB : thể hiện biến thiên của chỉ tiêu nghiên cứu (xij) do<br />
yếu tố thứ 1 (theo hàng).<br />
SSG: thể hiện biến thiên của chỉ tiêu nghiên cứu (xij) do<br />
yếu tố thứ 2 (theo cột).<br />
SSE: thể hiện biến thiên của chỉ tiêu nghiên cứu (xij) do<br />
những yếu tố khác không nghiên cứu.<br />
SST: thể hiện biến thiên của chỉ tiêu nghiên cứu (xij).<br />
122<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br />
(1 QUAN SÁT)<br />
- Bước 4: Tính các đại lượng MSB, MSG và MSE<br />
bằng cách chia SSG, SSB và SSE cho số bậc tự do<br />
tương ứng.<br />
MSB <br />
<br />
SSB<br />
h 1<br />
<br />
MSG <br />
<br />
SSG<br />
k 1<br />
<br />
MSE <br />
<br />
SSE<br />
(k 1)(h 1)<br />
<br />
- Bước 5: Tính các giá trị kiểm định F:<br />
F1 <br />
<br />
MSB<br />
MSE<br />
<br />
F2 <br />
<br />
MSG<br />
MSE<br />
<br />
- Bước 6: Bác bỏ H0 khi:<br />
Theo yếu tố thứ 1 (hàng): F1 > F(h-1); (k-1) (h-1); .<br />
Theo yếu tố thứ 2 (cột) : F2 > F(k-1); (k-1) (h-1); .<br />
123<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br />
(1 QUAN SÁT)<br />
• Bảng kết quả phân tích:<br />
Biến thiên<br />
<br />
Tổng bình Bậc tự do<br />
phương<br />
<br />
Yếu tố thứ 1<br />
(hàng)<br />
<br />
SSB<br />
<br />
h-1<br />
<br />
Yếu tố thứ 2<br />
(cột)<br />
<br />
SSG<br />
<br />
k-1<br />
<br />
Sai số<br />
<br />
SSE<br />
<br />
(k-1) (h-1)<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
SST<br />
<br />
n –1<br />
<br />
Phương sai<br />
SSB<br />
h1<br />
SSG<br />
MSG <br />
k 1<br />
SSE<br />
MSE <br />
(k 1)(h 1)<br />
MSB <br />
<br />
GTKĐ F<br />
F1 <br />
<br />
MSB<br />
MSE<br />
<br />
F2 <br />
<br />
MSG<br />
MSE<br />
<br />
124<br />
<br />
4<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br />
(1 QUAN SÁT)<br />
Ví dụ 9.2: Doanh thu (triệu đồng) của một doanh nghiệp, phân<br />
theo nhóm tuổi của nhân viên bán hàng và cửa hàng như sau<br />
Độ tuổi của<br />
NVBH<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
Cửa hàng<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
< 20<br />
<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
17<br />
<br />
22<br />
<br />
21 – 30<br />
<br />
25<br />
<br />
12<br />
<br />
29<br />
<br />
20<br />
<br />
31 – 40<br />
<br />
22<br />
<br />
6<br />
<br />
32<br />
<br />
16<br />
<br />
41 – 50<br />
<br />
18<br />
<br />
8<br />
<br />
25<br />
<br />
18<br />
<br />
> 50<br />
<br />
15<br />
<br />
7<br />
<br />
20<br />
<br />
14<br />
<br />
Yêu cầu: - Ở mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết doanh thu bán<br />
hàng ở các cửa hàng của công ty có bằng nhau không? độ<br />
tuổi của nhân viên bán hàng có ảnh hưởng đến doanh thu<br />
125<br />
hay không?<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br />
(NHIỀU QUAN SÁT)<br />
• Mục đích: gia tăng quan sát: tăng tính chính xác khi<br />
suy rộng 1 vấn đề nào đó của mẫu cho tổng thể.<br />
Yếu tố<br />
thứ 1 (theo<br />
hàng)<br />
<br />
Yếu tố thứ 2 (theo cột)<br />
<br />
1<br />
<br />
x111,x112,… x121,x122,…<br />
, x11s<br />
, x12s<br />
<br />
…<br />
<br />
x1k1,x1k2,…<br />
, x1ks<br />
<br />
x 10<br />
<br />
2s<br />
<br />
x211,x212,… x221,x222,…<br />
, x21s<br />
, x22s<br />
<br />
…<br />
<br />
x2k1,x2k2,…<br />
, x2ks<br />
<br />
x 20<br />
<br />
…<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
…<br />
<br />
h<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
xh11,xh12,… xh21,xh22,…<br />
, xh1s<br />
, xh2s<br />
<br />
TB cột<br />
<br />
x 01<br />
<br />
x 02<br />
<br />
TB<br />
hàng<br />
<br />
k<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
xhk1,xhk2,…<br />
, xhks<br />
<br />
x h0<br />
<br />
x 0k<br />
<br />
x<br />
<br />
126<br />
<br />
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br />
(NHIỀU QUAN SÁT)<br />
Yêu cầu bài toán: kiểm định 3 cặp giả<br />
thuyết:<br />
a) H0:Trung bình tổng thể của chỉ tiêu nghiên<br />
cứu theo yếu tố hàng thì bằng nhau.<br />
b) H0: Trung bình tổng thể của chỉ tiêu nghiên<br />
cứu theo yếu tố cột thì bằng nhau.<br />
c) H0: Không có ảnh hưởng do sự tương tác<br />
qua lại giữa các chỉ tiêu hàng và cột đến chỉ<br />
tiêu nghiên cứu.<br />
127<br />
<br />
5<br />
<br />