Bài giảng Nhà công nghiệp - phần 2
lượt xem 116
download
Tham khảo bài thuyết trình 'bài giảng nhà công nghiệp - phần 2', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhà công nghiệp - phần 2
- §1.4 Tính toán khung ngang nhà công nghiệp §1.4 T một tầng một nhịp 1. Sơ đồ tính khung Để xác định nội lực khung ngang người ta phải chuyển từ sơ đồ cấu tạo về sơ đồ tính, trong đó thay các cấu kiện bằng các đường trục và thay các liên kết thực tế bằng các liên kết lý tưởng như ngàm, khớp... theo nguyên tắc sau: Gối tựa của khung được tính từ mặt móng; Trục tính toán của các cấu kiện lấy trùng với trục trọng tâm tiết diện; Cột vátcột có tiết diện thay đổi theo chiều dài cột lấy là trục của chiều cao trung bình; Xà ngang vát, trục có thể lấy theo trục của xà ngang không đổi (kể đến độ lệch tâm e), hoặc lấy theo trục chiều cao trung bình theo các đoạn xà; Nếu mái giàn thì trục tính toán lấy trùng với trục của thanh cánh dưới, khi góc nghiêng của giàn và cột không đáng kể (i≤1/10) cho phép thay thế bằng xà ngang đặc có độ cứng tương đương.
- a) Nhà công nghiệp mái nặng a) Nh Sơ đồ cấu tạo Sơ đồ tinh toán Giả thiết EIv = ∞ để dễ tính toán. Điều kiện thỏa mãn khi hdv ≥0,5hd; Trục cột trên và của phần cột dưới lệch nhau một đoạn e xác định theo công thức kinh nghiệm: e=(0.45÷0.55)hd – 0.5ht
- a) Nhà công nghiệp mái nặng Sơ đồ cấu tạo Sơ đồ tinh toán Sơ đồ khung nhà công nghiệp thường là khung siêu tĩnh, để giải được nội lực cần giả thiết trước tỷ số độ cứng giữa các cấu kiện cột trên, cột dưới và xà ngang. Theo kinh nghiệm khi chọn sơ đồ tính thường giả thiết tỷ lệ độ cứng giữa các cấu kiện Igi I1 = 25 40 = 7 10 I2 I2
- b) Nhà công nghiệp mái nhẹ b) Nh Cột vátcột có tiết diện thay đổi theo chiều dài cột lấy là trục của chiều cao trung bình. Đối với xà ngang vát, trục có thể lấy theo trục của xà ngang không đổi (sẽ phải kể đến độ lệch tâm e), hoặc lấy theo trục chiều cao trung bình (sẽ phải quy đổi qgió ×cosα; trong đó α là góc nghiêng giữa mái và trục của xà ngang vát).
- 2. Tải trọng tác dụng lên khung 2. T Tải trong tác dụng lên khung ngang được xác định theo diện chịu tải của mỗi khung, bao gồm các tải trọng: Tải trọng thường xuyên; tải trọng tạm thời trên mái; Tải trọng cầu trục; Tải trọng gió.
- Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm: Trọng lượng các lớp mái: xác định trọng lượng của từng lớp mái theo cấu tạo cụ thể của mái. Thông thường, trọng lượng mái được phân bố trên mặt dốc mái, khi tính toán cần đổi sang phân bố trên mặt bằng nhà; Trọng lượng bản thân kết cấu (giàn mái, xà gồ, hệ giằng, cửa trời, dầm cầu trục…): được xác định theo kinh nghiệm;
- Tải trọng thường xuyên Träng lîng c ¸c líp m¸i: Dùa vµo cÊu t¹o cô thÓ cña m¸i ® tÝnh Ó träng lîng cô thÓ cña tõng líp, tÝnh theo ® n vÞ daN/m2 mÆt dèc ¬ m¸i do vËy khi tÝnh to¸n cÇn qui ® sang ph© bè trªn mÆt b»ng æi n m¸i; m¸i; daN/(m2 mÆt dè c m¸i x c os α ) = daN/m2 mÆt b»ng; d aN/(m2 gm = Σgi Tải träng Tảii träng HÖ s è Tải träng do tiªu c huÈn v ît tÝnh to ¸n c ¸c líp m¸i tải (daN/m 2 ) (daN/m 2) TÊm panen 1,5x6m 150 1,1 165 Líp c¸ch nhiÖt b»ng bª t«ng xØ dµy 15 cm 120 1,2 144 Líp bª t«ng chèng thÊm dµy 4 cm 100 1,1 110 Líp vữa xi măng lãt dµy 1,5 cm 27 1,2 32 Hai líp g¹ch l¸ nem dµy 4 cm 80 1,1 88 Tæ ng c é ng 477 539
- Tải trọng thường xuyên Trọng lượng bản thân kết cấu (mái, xà gồ, hệ giằng, cửa trời, dầm cầu trục…): được xác định theo kinh nghiệm. Mái, hệ giằng gkm=1.1×1.2×αgi×L (daN/m2 mặt bằng nhà) Trong đó L nhịp nhà (m) αgi hệ số trọng lượng bản thân αgi=0.6÷0.9 ứng với L=24÷36(m) 1.2 hệ số kể đến trọng lượng các thanh giằng 1.1 hệ số độ tin cậy
- Tải trọng thường xuyên Cửa trời gct=1.1×αct×Lct (daN/m2 mặt bằng nhà) Lct nhịp cửa trời (m) αct hệ số trọng lượng bản thân αct=0.5 1.1 hệ số độ tin cậy Trọng lượng bậu cửa trời=100150daN/m bậu cửa (mái nặng) Trọng lượng cánh và khung cửa=35÷40daN/m2 cửa (mái nặng)
- Tải trọng thường xuyên Trọng lượng dầm cầu trục Gdct=1.1×αdct×L2dct (daN) Lctr nhịp cầu trục, thường lấy bằng bước cột B (m) αdct hệ số trọng lượng bản thân dầm cầu trục αgi=24÷37 khi Q50T Gdct=2÷6 kN/m Gdct=4÷8 kN/m Gdct=6÷12 kN/m
- Tải trọng tạm thời (Hoạt tải) Tải trọng tạm thời trên mái là tải trọng do người và thiết bị dùng để sửa chữa mái và được xác định theo TCVN 27371995, tiêu chuẩn tải trọng và tác động. Lưu ý: tải trọng tác dụng trên m2 mặt bằng mái. Tải trọng Tải trọng Mái không sử dụng Hệ số tiêu tính toán (không có người đi lại, độ tin cậy chuẩn chỉ có người đi lại sửa chữa) daN/m2 daN/m2 Mái nặng (mái panel) 75 1.3 97.5 Mái nhẹ (tôn, fibrôxi măng) 30 1.1 33
- Tải trọng cầu trục
- Tải trọng cầu trục 1. Theo phương đứng Trọng lượng vật nâng gọi là sức trục Q Trọng lượng bản thân của cầu trục G và xe con Gxe; ctr Các tải trọng này tác dụng lên khung theo phương thẳng đứng thông qua phản lực gối tựa đầu dầm cầu trục tại vai cột. Gx c x e c o n Gx c Gc t Gc t c Çu t r ô c d Çm c Çu t r ô c Q d Çm c Çu t r ô c d Çm c Çu t r ô c
- Tải trọng cầu trục Xe con di chuyển với vật nâng Q khi cầu trục hoạt động làm cho áp lực của cầu trục lên dầm cầu trục thay đổi theo vị trí của xe con. Áp lực lớn nhất của một bánh xe cầu trục lên dầm cầu trục xảy ra khi xe con mang vật cẩu ở vị trí gần dầm cầu trục nhất.
- Tải trọng cầu trục 1. Theo phương đứng Lực lớn nhất Dmax của cầu trục tác dụng lên cột được xác định theo lý thuyết đường ảnh hưởng khi các bánh xe di chuyển đến vị trí bất lợi nhất. Tải trọng Dmax được xác định chỉ do 2 cầu trục hoạt động trong một nhịp hoặc không quá 4 cầu trục trong 2 nhịp đối với nhà nhiều nhịp. b K P P P P Ld c t Ld c t
- Tải trọng cầu trục Theo phương đứng Theo ph Khi một phía có áp lực Dmax tác dụng, tương ứng phía bên kia lực tác dụng lên vai cột sẽ là bé nhất gọi là Dmin; Dmax=n ×nc×Pmax × Σyi Dmin=n ×nc×Pmin × Σyi n hệ số độ tin cậy của tải trọng nc hệ số tổ hợp xét đến xác suất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa của nhiều cầu trục; 2 hoặc 4 cầu 2 hoặc 4 cầu 2 hoặc 4 cầu 2 hoặc 4 cầu trục chế độ trục chế độ trục chế độ trục chế độ làm việc trung làm việc nặng làm việc rất làm việc nhẹ bình nặng nc=0.7 nc=0.85 nc=0.8 nc=0.9
- Tải trọng cầu trục . Theo phương đứng Pcmax và Pcmin áp lực lớn nhất và nhỏ nhất của một bánh xe cầu trục lên ray khi xe con mang vật nặng vào vị trí sát với cột. Trị số tiêu chuẩn Pcmax được xác định theo catalog cầu trục. Khi đó phía dầm cầu trục bên kia sẽ có áp lực Pcmin Q +G = − Pmax c c P min n0 Q Sức trục của cầu trục G Trọng lượng cầu trục, G=Gctr+Gxe (Trọng lượng cầu trục Gctr và trọng lượng xe con Gxe (xác định theo catalog); no số bánh xe cầu trục ở một bên ray.
- Tải trọng cầu trục . Theo phương đứng Dmax và Dmin đặt tại dầm cầu trục, vì vậy sẽ lệch tâm so với trục cột dưới một khoảng là eo là khoảng cách từ trục dầm cầu trục đến trục cột dưới. Nếu chuyển điểm đặt lực Dmax và Dmin về trùng với trục cột sẽ xuất hiện mômen lệch tâm Mmax =Dmax×eo và Mmin =Dmin×eo tương ứng.
- Tải trọng cầu trục . Theo phương ngang Ngoài áp lực thẳng đứng, khi cầu trục hoạt động còn sinh ra áp lực ngang do xe con hãm, đó là lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương chuyển động, những lực này qua các bánh xe truyền lên dầm hãm vào cột bằng phản lực gối tựa của dầm hãm, gọi là T và được xác định tương tự như Dmax, Dmin; Điểm đặt của T tại cao trình mặt dầm cầu trục hoặc mặt dầm hãm, có thể hướng vào hoặc hướng ra khỏi cột; Lực T được tính nhiều nhất với hai cầu trục nằm trong một nhịp hoặc hai nhịp khác nhau. T=n ×nc ×T1 × Σyi
- Tải trọng cầu trục T1 Lực ngang tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục do hãm, T0 T1 = n0 T0 Lực hãm ngang tác dụng lên toàn cầu trục, ( Q + Gxe ) n =f T0 xh nxe f hệ số ma sát, f=0.1 với móc mềm và f=0.2 với móc cứng nxe Tổng số bánh xe con nxh Tổng số bánh xe hãm, thường lấy bằng 0.5×nxe
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp tâp 2 part 3
37 p | 769 | 322
-
BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ XỬ LÝ NỀN MÓNG - TS TÔ VĂN LẬN
100 p | 819 | 314
-
Giáo trình bài giảng môn học Kết cấu thép 2
118 p | 998 | 296
-
Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp tâp 2 part 1
37 p | 818 | 283
-
Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp tâp 2 part 2
37 p | 583 | 252
-
Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp tâp 2 part 7
37 p | 372 | 177
-
Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp tâp 2 part 5
37 p | 369 | 168
-
Bài giảng mạng NGN - Chương 2
39 p | 324 | 163
-
Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp tâp 2 part 8
37 p | 335 | 153
-
BÀI GIẢNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - Chương 5 KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
8 p | 296 | 103
-
Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 8
15 p | 192 | 70
-
Kết cấu bê tông cốt thép : NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP GHÉP part 2
5 p | 278 | 62
-
Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp tâp 2 part 10
33 p | 155 | 62
-
Bài giảng Thiết kế nhà xưởng và lắp đặt thiết bị may: Bài 2 - ThS. Nguyễn Tuấn Anh
17 p | 290 | 54
-
Bài giảng lịch sử kiến trúc tập 2 part 1
5 p | 196 | 50
-
Giáo trình Trang bị điện 2 - Nghề: Điện công nghiệp - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
66 p | 72 | 12
-
Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 2
28 p | 119 | 5
-
Bài giảng Bê tông cốt thép 2 - Nguyễn Thị Thùy Linh
55 p | 29 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn