intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhà công nghiệp - phần 3

Chia sẻ: Nguyenngoc Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

207
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Liên kết xà ngang với cột thông qua hai bản bích bằng bulông (thường hoặc cường độ cao) có đường kính d=16, 20, 24, 27, 30mm. Bản bích có bề rộng bbb bằng bề rộng cột bf và được kéo dài ra phía cánh ngoài của cột một khoảng là a để bố trí thêm một hàng bulông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhà công nghiệp - phần 3

  1. §1.5  Cột thép nhà công nghiệp một tầng  §1.5  C 1. Phân loại Cột  thép  dùng  cho  nhà  công  nghiệp  có  hình  thức  rất  đa  dạng, tùy thuộc vào yêu cầu và điều kiện sử dụng, về cơ bản  có thể phân loại theo: a) Cột  không thay  đổi tiết diện theo chiều dài, cấu tạo tiết  diện thân cột có thể là: Cột đặc;  Cột rỗng.   b) Cột thay đổi tiết diện: Cột bậc;  Cột vát.  
  2. §1.5  Cột thép nhà công nghiệp một tầng  §1.5  C 1. Phân loại
  3. §1.5  Cột thép nhà công nghiệp một tầng  §1.5  C 1. Phân loại Cột vát Cột bậc tiết diện đặc Cột phân nhánh
  4. 2. Chiều dài tính toán của cột 2. Chi a) Cột có tiết diện không thay đổi: Để thiết kế  được tiết diện cột cần phải xác  định chiều dài tính toán  của  cột  và  theo  hai  phương  chính:  trong  mặt  phẳng  khung  lx    và  ngoài mặt phẳng khung ly. lx = µ x l µ­  hệ số quy đổi chiều dài tính toán phụ thuộc vào:  liên kết hai đầu cột (trong mặt phẳng khung) và  tỷ số độ cứng đơn vị K giữa cột và xà ngang,  Giá trị µ của cột không thay đổi tiết diện liên kết cứng với xà ngang   Trị số µ  khi K bằng Liên kết chân  cột với móng 0 0.2 0.3 0.5 1 2 3 >10 Ngàm 2 1.5 1.4 1.28 1.16 1.08 1.06 1.00 − Khớp 3.42 3.00 2.63 2.33 2.17 2.11 2.00
  5. 2. Chiều dài tính toán của cột 2. Chi b) Cột thay đổi tiết diện theo chiều cao (cột bậc) Khi xét chiều dài tính toán,  để  đơn giản có thể  đưa về 4 dạng  sơ đồ khung sau: Khung một nhịp liên kết khớp với  Khung  một  nhịp  liên  kết  cứng  xà có khả năng mất ổn định cả 2  với xà có khả năng mất ổn định  cột. Xét như cột một đầu ngàm  cả 2 cột.  Xét như cột một  đầu  một đầu tự do.  ngàm một đầu ngàm trượt. 
  6. 2. Chiều dài tính toán của cột 2. Chi b) Cột thay đổi tiết diện theo chiều cao (cột bậc) Khung hai nhịp trở lên liên kết  Khung  hai  nhịp  trở  lên  liên  kết  cứng  với  xà  chỉ  có  thể  mất  ổn  khớp với xà chỉ có thể mất  ổn  định riêng lẻ từng cột một.  Xét  định riêng lẻ từng cột một.  Xét  như cột hai đầu ngàm.  như  cột  một  đầu  ngàm  một  đầu khớp. 
  7. 2. Chiều dài tính toán của cột 2. Chi b) Cột thay đổi tiết diện theo chiều cao (cột bậc) Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung lx  được xác  định  riêng rẽ cho từng đoạn cột: l x1 = µ1 Hd  và  l x 2 = µ 2 Htr µ1, µ2 – hệ số qui đổi chiều dài tính toán cho từng đoạn cột
  8. 2. Chiều dài tính toán của cột 2. Chi b) Cột thay đổi tiết diện theo chiều cao (cột bậc) Khi  đầu trên của cột  được xem tự do hoặc ngàm trượt (khung  một  nhịp),  µ1  xác  định  thông  qua  hệ  số  n  và  α1,  được  lập  thành  bảng Phụ lục D, Bảng D.2 và D.3 TCXDVN 338:2005. Itr Hd Htr Id Nd �   và  α1 = ;  β = n= β Htr Id Hd Itr Ntr Khi  đầu trên cột  được xem khớp cố  định hoặc ngàm  (khung  hai  nhịp),  µ1  xác  định  thông  qua  hệ  số  β,  µ11  và  µ12  theo  công  thức: µ12 + µ11 ( β − 1) 2 2 µ1 = β µ11,  µ12  ­ hệ số chiều  dài  tính toán của phần cột dưới tương  ứng  tra bảng Phụ lục D, Bảng D.4 và D.5 TCXDVN 338:2005
  9. 2. Chiều dài tính toán của cột Hệ số quy đổi chiều dài tính toán của cột trên µ2 trong mọi   trường hợp xác định theo công thức: µ1 µ2 = 3 α1
  10. 2. Chiều dài tính toán của cột 2. Chi c) Cột có tiết diện thay đổi liên tục: Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung lx:    Cách  xác  định  chiều  dài  tính  toán  của  cột  vát  có  thể  xác  định gần đúng theo công thức sau: lox = µ µ1 l µ  ­ hệ số chiều dài tính toán của cột có tiết diện không đổi  µ1­  hệ số chiều dài tính toán bổ sung  đối với cột (đặc hoặc  rỗng)  có  tiết  diện  thay  đổi  (xem  bảng  D7  TCXDVN  338:2005)
  11. 2. Chiều dài tính toán của cột 2. Chi c) Cột có tiết diện thay đổi liên tục: Sơ đồ khung Hệ số µ Một nhịp, chân cột khớp, cột liên kết cứng với xà ngang. 2.0 Một nhịp, chân cột ngàm, cột liên kết khớp với xà ngang. 2.0 Hai nhịp (≥2 nhịp), chân cột khớp, cột liên kết cứng với xà ngang. 0.7 µ1  khi L1/l Hình dạng cột Giá trị tỷ số lmin / lmax 0.01 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 − − 1.66 1.45 1.24 1.14 1.06 1.00 0.0 1.69 1.35 1.25 1.14 1.08 1.03 1.00 − 0.2 1.45 1.22 1.15 1.08 1.05 1.02 − 0.4 1.23 1.11 1.07 1.04 1.02 1.01 − 0.6 1.07 1.03 1.02 1.01 1.01 1.00 − 0.8 1.01 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00
  12. 2. Chiều dài tính toán của cột 2. Chi d) Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung ly  Do ngoài mặt phẳng khung  độ cứng của cột nhỏ, liên kết hai  đầu  được  coi  là  khớp,  vì  vậy  chiều  dài  tính  toán  ngoài  mặt  phẳng  của  cột  chính  là  khoảng  cách  cố  định  theo  phương  dọc nhà.   Cột trên: chiều dài tính toán  l  bằng khoảng cách từ mặt  y2 trên dầm cầu trục đến cánh dưới xà ngang;   Cột  dưới:  chiều  dài  tính  toán  l  bằng  khoảng  cách  từ  y1 mặt móng đến mép dưới dầm cầu trục.
  13. 3. Cấu tạo và tính toán cột 3. C a) Cột đặc tiết diện H Các  hình  dạng   tiết diện cột Chiều cao bản bụng (hw) hw ≈ (1/10÷1/15)H ; hw chọn chẵn đến 10mm Chiều dày bản bụng (tw)  tw ≈ (1/90÷1/100)hw ; tw ≥6mm Bề rộng bản cánh (bf) bf ≈ (0.3÷0.5)hw ;v200mm≤bf ≤350mm Chiều dày bản cánh (tf) tf ≈ (1/28÷1/35)bf ;tf >tw ; tf ≥8mm
  14. 3. Cấu tạo và tính toán cột Tính  toán  cột  nén  lệch  tâm  cần  phải  kiểm  tra  khả  năng  làm  việc theo các điều kiện:  Điều kiện về độ mảnh,   Điều kiện bền,   Điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn,   Điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn,   Điều kiện ổn định cục bộ.   Diện tích cần thiết của tiết diện cột được chọn theo công thức  kinh nghiệm N e� � 1.25 + ( 2.2 2.8 ) � A= f� γc h� �
  15. 3. Cấu tạo và tính toán cột 3. C Kiểm tra điều kiện về độ mảnh đối với cột có chiều dài lớn,   nội lực trong cột nhỏ.   [ λ ] c = 180 − 60α Cột chịu nén: λ N α= ;ϕ 0. 5 ϕ A f γc [ λ ] t = 400 λ Cột chịu kéo: Giới  hạn  về  độ  mảnh  lấy  trong  tiêu  chuẩn  TCXDVN  338:2005 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép.
  16. 3. Cấu tạo và tính toán cột 3. C Điều kiện về độ bền: được kiểm tra với cột có chiều cao nhỏ   hoặc khi cột có tiết diện giảm yếu. N Mx M y f γc + + An Wxn Wyn N    ­ lực dọc An  ­ diện tích thực Mx, My       ­ mômen uốn trong và ngoài mặt phẳng khung Wxn,  Wyn  ­ mômen kháng uốn tiết diện thực trong và ngoài  mặt phẳng uốn
  17. 3. Cấu tạo và tính toán cột 3. C Tính toán về ổn định tổng thể Ổn  định tổng thể của cột nén lệch tâm, nén uốn, chịu  ảnh hưởng  của  độ mảnh của cột, chịu  ảnh hưởng của  mômen uốn  và  hình  dạng của tiết diện cột.  Ổn  định  tổng  thể  của  cột  được  tính  toán  theo  cả  hai  mặt  phẳng chứa hai trục chính của tiết diện, trong đó ở một hoặc cả  hai mặt phẳng này chứa mômen uốn của cột (Mx hoặc Mx và My). Xét trường hợp cột chịu N và Mx nằm trong mặt  phẳng đối xứng của tiết diện cột:
  18. 3. Cấu tạo và tính toán cột 3. C Điều  kiện  ổn  định  tổng  thể  trong  mặt  phẳng  uốn  (công   thức kiểm tra cấu kiện nén lệch tâm): N σx = f γc ϕe A ϕe  ­ hệ số  ổn  định tổng thể của cấu kiện nén lệch tâm, tra  bảng D.10 TCXDVN 338:2005 phụ thuộc vào  độ lệch tâm  tính đổi me và độ mảnh quy ước:  f λx = λx E me = η × m x η  (êta)  ­  hệ  số  ảnh  hưởng  hình  dáng  của  tiết  diện  lấy  theo  bảng D.9 tiêu chuẩn TCXDVN 338:2005
  19. 3. Cấu tạo và tính toán cột 3. C mx ­ độ lệch tâm tương đối  Mx A mx = e × ρ = × N Wxc Wxc­ mômen kháng uốn của thớ chịu nén lớn nhất Giá trị  Mx  để xác  định  me  phải cùng tổ hợp tải trọng với  N  và  lấy như sau: + với  cột  dạng  công  xôn  là  giá  trị  mômen  ở  ngàm  nhưng  không  nhỏ  hơn  mômen  ở  tiết  diện  cách  ngàm  một  phần  ba  chiều dài cột; + với  cột  tiết  diện  không  đổi  của  khung,  là  mômen  lớn  nhất  trên chiều dài cột; + với  cột  bậc,  là  mômen  lớn  nhất  trên  đoạn  cột  có  tiết  diện  không đổi.
  20. 3. Cấu tạo và tính toán cột 3. C Ổn  định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn (theo công thức của   cấu kiện chịu nén đúng tâm):  N σy = f γc c ϕy A ϕy  ­  hệ  số  uốn  dọc  của  thanh  chịu  nén  đúng  tâm  phụ  thuộc  vào λy, tra bảng D.8 tiêu chuẩn; c ­ hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen uốn trong mặt phẳng  đến ổn định của cột ngoài mặt phẳng uốn 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2