intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhiễm khuẩn tiết niệu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhiễm khuẩn tiết niệu được biên soạn với mục tiêu nhằm trình bày được chẩn đoán xác định viêm thận bể thận cấp thể điển hình; trình bày được các biến chứng của viêm thận bể thận cấp; nắm được nguyên tắc điều trị và phương pháp điều trị viêm thận bể thận cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhiễm khuẩn tiết niệu

  1. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU
  2. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU Mục tiêu  Trình bày được chẩn đoán xác định VTBTC thể điển hình  Trình bày được các biến chứng của VTBTC  Nắm được nguyên tắc điều trị và phương pháp điều trị VTBTC
  3. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU 1. ĐỊNH NGHĨA . Nước tiểu bình thường vô khuẩn. . Nhiễm trùng tiết niệu được định nghĩa là có mặt của tác nhân gây bệnh đường tiết niệu, đặc trưng bởi VK niệu> 105/ml và BC niệu >10/mm3 (theo ANAES). 2/ DỊCH TỄ: - NTTN là loại nhiễm trùng hay gặp nhất, nhất là trong các loại nhiễm trùng BV. - 20% PN có NTTN 1 lần trong đời - Ở đàn ông, NTTN hiếm hơn (0.1-0.5% trong độ tuổi từ 15-50). - Trong giai đoạn sơ sinh, NTTN thường là biến chứng của bất thường đường bài niệu. - Ở người già, nguy cơ NTTN tăng lên.
  4. NKTN trên và NKTN dưới * Nhiễm khuẩn tiết niệu dưới: - Viêm bàng quang: nhiễm khuẩn ở BQ, xuất hiện đơn độc hoặc phối hợp VTBT hay viêm tuyến tiền liệt. Thường gặp ở phụ nữ - VBQ có biến chứng: khi có phối hợp với tình trạng làm tăng nguy cơ điều trị thất bại (ví dụ NKTN cao hay có VK kháng đa thuốc) - Viêm niệu đạo - Viªm tuyÕn tiÒn liÖt (cã thÓ tõ viªm BQ vµ theo hÖ thèng TM) * Nhiễm khuẩn tiết niệu trên: - Viêm niệu quản: nhiễm khuẩn xuôi dòng (nhiễm trùng huyết) và ngược dòng (reflux) - Viêm thận bể thận: nhiễm trùng tại thận theo đường máu hoặc ngược dòng.(ë phô nữ thêng ngîc dßng tõ viªm BQ, ë nam tõ viªm TLT) - Apxe thËn
  5. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU 3. Sinh lý bệnh 3.1. Tác nhân gây bệnh: Là các VK có khả năng bám dính vào TB biểu mô đường niệu, khả năng dính này được nhận biết bởi một số recepteur ở màng TB biểu mô đường niệu. 3.2. Cách xâm nhập của VK vào đường niệu.
  6. a) Đường ngược dòng là hay gặp nhất - Có thể tự phát: Bắt đầu tự lỗ niệu đạo, VK ngược dòng lên BQ. Ở phụ nữ, niệu đạo ngắn, gần hậu môn và các VK Gr âm ở trực tràng Xu hướng di cư sang gây viêm ngược dòng. Sinh hoạt tình dục, quá trình có thai tạo thuận lợi cho quá trình ngược dòng này. Ở nam giới, niệu đạo xa hậu môn và có chất tiết của TLT có td sát khuẩn nên ít bị NTTN. Trong NTTN thấp, viêm vùng tam giác BQ (trigone) làm mất tự chủ của lỗ NQ nước tiểu nhiễm bẩn có thể ngược dòng lên hệ thống tiết niệu cao.
  7. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU - Có thể do NT bệnh viện: đặt sonde đường niệu, các thủ thuật can thiệp đường niệu. b) Đường máu: Hiếm gặp hơn, xảy ra khi có NK huyết nhất là trên cơ địa ĐTĐ, suy giảm MD. Đường vào đa dạng, có thể là da, TMH, răng… c) Lan truyền trực tiếp (theo đường bạch mạch) từ một cơ quan bên cạnh: VD nhiễm trùng từ ruột, viêm mủ vùng tiểu khung ở PN, abces vùng quanh BQ..
  8. 4) XN tế bào VK niệu (ECBU). 4.1. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm - Lấy vào buổi sáng(hoặc nước tiểu tồn trong BQ 4h) - Sau khi vệ sinh bằng dung dịch sát khuẩn:
  9. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU + Ở PN, VS âm hộ và lỗ NĐ. + Ở nam, vén bao quy đầu rồi VS lỗ sáo. - Lấy nước tiểu giữa dòng vào 1 ống vô trùng. - Không nên để bệnh phẩm trong thời gian quá dài. Trong trường hợp không thể làm XN ngay, giữ bp nước tiểu trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4 độ C. - Ở nam, nước tiểu đầu dòng có thể phân lập để tìm VK gây viêm NĐ. Ở PN, sự có mặt của VK trong NĐ là hoàn toàn sinh lý.
  10. *Các trường hợp đặc biệt: - TE và trẻ nhũ nhi: hứng bằng một túi vô khuẩn. - Ở người có sonde BQ: hoặc chọc qua sonde sau khi vô khuẩn tại chỗ, hoặc hứng nước tiểu sau khi thay sonde(VK có thể phát triển ngay trên thành sonde)
  11. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU 4.2. Đánh giá a) Màu sắc nước tiểu: - Màu đục, sau khi nhỏ vài giọt a. lactic vẫn không tan hết đục→ có mủ (a.lactic làm tan phosphat). b) Dùng que thử: cho kq ngay lập tức. Tìm kiếm: - Hoạt động của men esterase, thể hiện ở BC niệu>10/mm3 - Có Nitrite, bằng chứng của VK niệu >10 mũ 5/ml. (test này chỉ phát hiện các VK có thể chuyển nitrat thành nitrit. Nitrit sẽ âm tính trong các trường hợp nhiễm staphylocoque, streptocoque hoặc trực khuẩn mủ xanh, nó cũng âm tính trong trường hợp pH nước tiểu
  12. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU - Không có nitrit và hoạt động của men esterase cho phép loại trừ NTTN với tỉ lệ âm tính giả là 1-2.5%. - Nitrit + hoặc hoạt động của men esterase chỉ hướng tới chẩn đoán NTTN với tỉ lệ dương tính giả lên tới 30-40% c) XN soi trực tiếp tìm VK trên KHVQH cho kq trong vài phút. Dựa trên kq soi này người ta có thể xác định VK gây bệnh là trực khuẩn Gr(-) hay cầu khuẩn Gr(+) từ đó lựa chọn dòng kháng sinh thích hợp có hiệu quả trên dòng VK này trong khi chờ đợi kq nuôi cấy. Kq này cần được khẳng định lại bằng cấy VK và làm KSĐ.
  13. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU d) Cấy VK và làm KSĐ - Trực khuẩn Gr (-): + E Coli chiếm 80% NTTN cộng đồng (không phải NTBV). + Proteus(10%): loại VK này tạo ra urease thúc đẩy nhanh quá trình ion hóa phosphat và tạo thành sỏi PAM(phosphato- ammoniaco-magnesien). + Klebsielle + Pseudomonas aeruginos( thường là NTBV) + Serratia( thường là NTBV) + Acinobacter( thường là NTBV)
  14. - Cầu khuẩn Gr(+). + Tụ cầu vàng có men D penicillinase + (thường là NTBV) + Liên cầu + Tụ cầu da : làm XN ntiểu 2 lần để khẳng định chẩn đoán
  15. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU - Cầu khuẩn Gr(-): lậu cầu. - VK kỵ khí: gây các NT khi có thông đường niệu và đường tiêu hóa. - Các tác nhân khác: + Candida: thường gặp ở những BN có đặt sonde BQ, sonde NQ hoặc dùng KS kéo dài hoặc những người có suy giảm MD. + Chlamydia, mycoplasma: còn đang tranh cãi. 2.5. Các trường hợp đặc biệt: *VK niêu >=10 mũ 5/ml và cấy ra 1 loại VK, BC niệu bình thường hoặc tăng nhẹ: làm lại ECBU nhưng có thể là NTTN( có thể do bp được giữ không tốt nên BC bị phá hủy).
  16. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU *VK niêu > 105 /ml và cấy ra 2 loại VK: cần làm lại ECBU, có thể do nhiễm bẩn vào bp hoặc do NT 2 loại phối hợp. Tuy nhiên trong các NT cộng đồng hiếm khi gặp 2 loại VK, thường là do nhiễm VK từ hệ VK chí ở xung quanh nhất là ruột hoặc có rò đường niệu-ruột. * VK < 105 /ml và nhiều loại VK: nhiễm bẩn từ ngoài. * VK < 105 /ml + BC niệu tăng+ 1 loại VK ở BN có triệu chứng: cần nghĩ tới 1 NT thực sự. Có thể giải thích: + Lấy nước tiểu trước 3h, hoặc BN đái rắt. +Tắc nghẽn đường niệu + Đang điều trị KS.
  17. NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU * BC niệu không có VK: - Viêm đường niệu (sỏi, u) - Viêm thận kẽ. - Lao, bệnh sán máng. - Ở PN: nhiễm ở đường niệu đạo, trẻ nhỏ: nhiễm qua bao quy đầu - Viêm NĐ, viêm TLT.
  18. VIÊM THẬN BỂ THẬN CẤP • Định nghĩa: Viêm thận bể thận cấp (VTBTC) là tình trạng viêm bể thận và tổ chức kẽ thận do vi khuẩn. • Người ta chia thành 2 loại: - VTBTC tiên phát không có bất thường đường niệu. - VTBTC thứ phát sau 1 tắc nghẽn đường bài niệu hoặc sau 1 thủ thuật can thiệp đường niệu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2