Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 2 - TS. Phan Thị Thành Dương
lượt xem 55
download
Chương 2 Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong bộ bài giảng Pháp luật ngân hàng trình bày khái niệm; chức năng; nhiệm vụ, quyền hạn củangân hàng nhà nước Việt Nam, cơ cấu tổ chức; lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước Việt Nam, chế độ pháp lý về hoạt động của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 2 - TS. Phan Thị Thành Dương
- Chƣơng 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TS.PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG
- 2
- CHƢƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM I. Khái niệm; chức năng; nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN Việt Nam II. Cơ cấu tổ chức; lãnh đạo và điều hành NHNN Việt Nam III. Chế độ pháp lý về hoạt động của NHNN Việt Nam} 3
- CHƢƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM I. Khái niệm; chức năng,; nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN VN 1. Khái niệm 2. Chức năng 3. Nhiệm vụ, quyền hạn II. Cơ cấu tổ chức; lãnh đạo và điều hành NHNN VN 1. Cơ cấu tổ chức của NHNN 2. Bộ máy lãnh đạo, điều hành NHNN III. Hoạt động của NHNN VN 1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 2. Hoạt động phát hành tiền 3. Hoạt động tín dụng 4. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối 6. Thực hiện thanh tra, giám sát và xử lý VP trong lĩnh vực NH 7. Các hoạt động khác của NHNN VN 4
- I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NHNN VIỆT NAM 1.Khái niệm, đặc điểm của NHNN VN 2.Chức năng của NHNN VN 3.Nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN VN 5
- 1. Khái niệm, đặc điểm của NHNN VN a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới: - Khái quát quá trình hình thành NHTW - Các mô hình tổ chức NHTW b) Khái niệm và đặc điểm của NHNN Việt Nam - Khái niệm - Đặc điểm 6
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới Quá trình hình thành NHTW: Thống nhất việc phát hành tiền: NN quy định rõ chỉ một số NH mới có quyền phát hành tiền. Nhà nước quốc hữu hoá các NH phát hành, tiến tới thành lập một NH phát hành duy nhất trong cả nước: NHTW. Tăng cường chức năng cho NHTW: thực hiện quản lý trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. 7
- Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới NHTW trên thế giới: NHTW Pháp, NHTW Nhật Bản; NHTW Thái Lan…; Cơ quan tiền tệ Singapore; Cục dự trữ liên bang Mỹ, Ngân hàng dự trữ Ấn Độ, Ngân hàng dự trữ Newzeland, Ngân hàng dự trữ Australia…
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới Căn cứ vào mối quan hệ giữa NHTW với CP, có 04 mô hình tổ chức NHTW: 1. NHTW độc lập với CP, trực thuộc Quốc Hội 2. NHTW trực thuộc CP 3. HNTW trực thuộc Bộ Tài chính 4. NHTW cho một khu vực địa lý bao gồm nhiều quốc gia khác nhau (ADB, ECB…) 9
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (1) NHTW độc lập với CP, trực thuốc Quốc Hội: QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NHTW Áp dụng ở các nƣớc: Mỹ (Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ, FED: Federal Reserve System), CHLB Đức (Ngân hàng dự trữ Liên bang Đức), Nhật Bản, Anh… } 10
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (1) NHTW độc lập với CP, trực thuốc Quốc Hội: • Không nằm trong cơ cấu bộ máy của Chính phủ. • Không chịu sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ. • Được giám sát trực tiếp bởi Quốc Hội. • Quan hệ giữa NHTW và CP là quan hệ hợp tác, thúc đẩy sự ổn định và phát triển kinh tế. 11
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (1) NHTW độc lập với CP, trực thuộc Quốc Hội: Ƣu điểm: Tránh tình trạng NHTW gánh đỡ NSNN khi NSNN bị thiếu hụt. Hạn chế: Tạo ra sự quản lý thiếu đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước. Áp dụng ở các nƣớc: Hoa Kỳ: Cục dự trữ Liên Bang Hoa Kỳ (FED), CHLB Đức: Ngân hàng dự trữ liên bang và một số quốc gia thuộc cộng đồng Châu Âu. 12
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (2) TNHW trực thuộc CP: QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NHTW Các nứơc áp dụng: Trung Quốc, Hungary, Ba Lan... 13
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (2) TNHW trực thuộc CP: • Nằm trong cơ cấu tổ chức của bộ máy Chính phủ. • Chịu sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ. Ƣu điểm: Tập trung cao về nguồn vốn trong nước cho đầu tư và chi tiêu, phối hợp đồng bộ các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của CP. Hạn chế: Chính sách tiền tệ có thể bị lạm dụng bởi CP, NHTW có thể trở thành công cụ phát hành tiền cho CP. 14
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (3) NHTW trực thuộc BTC: QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ BỘ TC NHTW 15
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (3) NHTW trực thuộc BTC: • NHTW quản lý chính trong lĩnh vực tiền tệ, NH… • Việc phát hành tiền là nhiệm vụ của NSNN, không theo quy luật cung cầu. • Do sự khác biệt về chức năng giữa NHTW và Bộ tài chính mà mô hình này mang nhiều nhược điểm. • Áp dụng ở một số ít quốc gia như Malaysia…và đang dần bị xóa bỏ. 16
- a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (4) NHTW cho một khu vực địa lý bao gồm nhiều quốc gia khác nhau. Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế tạo nên những khu vực kinh tế có cùng lợi ích, cùng sử dụng chung đơn vị tiền tệ: là cơ sở cho sự ra đời của NHTW cho một khu vực địa lý bao gồm nhiều quốc gia khác nhau. Ví dụ: NHTW của Liên minh Châu Âu (European Central Bank – ECB) 17
- b) Khái niệm, đặc điểm của NHNN Việt Nam Điều 2 Luật NHNN VN: 1. NHNN VN là cơ quan ngang bộ của CP, là NHTW của nước CHXHCN Việt Nam. 2. NHNN là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Hà Nội. 3. NHNN thực hiện chức năng quản lý NN về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của NHTW về phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. 18
- Đặc điểm: Thứ nhất, NHNN VN là cơ quan quản lý nhà nƣớc về tiền tệ và ngân hàng: • NHNN là cơ quan ngang Bộ, thụôc Chính Phủ • Người đứng đầu NHNN là Thống đốc NHNN mang hàm Bộ trưởng, là thành viên của Chính phủ. • Nội dung quản lý: quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, ổn định trật tự cung cầu tiền tệ, kìm chế lạm phát, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. hoạt động nghiệp vụ của NHNN không có mục tiêu lợi nhuận như các TCTD khác 19
- Đặc điểm: Thứ hai, NHNNVN là NHTW của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: • NHNN là ngân hàng độc quyền phát hành tiền ở Việt Nam, bao gồm cả tiền giấy và tiền kim loại; • NHNN là ngân hàng của các ngân hàng, (NH của các TCTD); • NHNN là ngân hàng của Chính Phủ: Cho CP vay (Điều 26 Luật NHNN); làm đại lý cho KBNN khi phát hành tín phiếu, trái phiếu (Điều 30 Luật NHNN)… 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Ths.Bùi Huy Tùng - ĐH Ngân hàng
749 p | 605 | 120
-
Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 3 - TS. Phan Thị Thành Dương
80 p | 282 | 55
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán
74 p | 293 | 54
-
Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 1 - TS. Phan Thị Thành Dương
58 p | 252 | 54
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng
8 p | 437 | 47
-
Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 5 - TS. Phan Thị Thành Dương
113 p | 238 | 42
-
Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 6 - TS. Phan Thị Thành Dương
86 p | 164 | 38
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 1: Những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và pháp luật Ngân sách nhà nước
14 p | 270 | 31
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 6: Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
12 p | 210 | 27
-
Bài giảng Luật Ngân hàng & Chứng khoán: Chương 1 - Nguyễn Từ Nhu
27 p | 139 | 21
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - ĐH Thương Mại
0 p | 88 | 14
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 3: Pháp luật về quá trình ngân sách nhà nước
32 p | 98 | 14
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 6: Pháp luật về thuế xuất khẩu – Thuế nhập khẩu
32 p | 114 | 12
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 4: Pháp luật về thu ngân sách nhà nước
26 p | 115 | 11
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 5: Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế
17 p | 94 | 9
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán: Chương 1 - Nguyễn Từ Nhu
27 p | 100 | 8
-
Bài giảng Pháp luật Kinh tế - Tài chính 3
65 p | 44 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn