intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - TS. Lê Mạnh Hải

Chia sẻ: Lê Phước Cửu Long | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

280
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 do TS. Lê Mạnh Hải biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những thông tin chung về môn học như tầm quan trọng, cách tiếp cận và hoàn thành môn học, cách xây dựng đề cương chi tiết và kế hoạch hoàn thành luận văn/luận án/dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - TS. Lê Mạnh Hải

  1. Phương pháp  Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY) Ts. Lê Mạnh Hải Khoa CNTT,  ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM 1
  2. Mở đầu I Mục đích môn học: • Giúp học viên có cách tiếp cận khoa học với việc Nghiên  cứu – viết luận văn thạc sĩ – luận án tiến sĩ  • Triển khai các hoạt động và quản lý các   nghiên cứu   khoa học sau này.  II. Thời gian và nội dung: 30 tiết lý thuyết  + 15 tiết  seminar  • Tổng quan(3 tiết) • Phương pháp khoa học và Tổng quan tài liệu (6 tiết) • Tổ chức thực hiện luận văn/luận án (3 tiết) • Phối hợp nghiên cứu (3 tiết) • Xây dựng đề cương và quản lý dự án/luận văn (6 tiết) • Đánh giá kết quả (3 tiết) • Đạo đức nghiên cứu và sở hữu trí tuệ (6 tiết) 2
  3. III Giáo trình và tài liệu tham khảo •Bài giảng của Lê Mạnh Hải (Lưu hành nội bộ) •SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGIES  AND TECHNIQUES by Luis M. Camarinha­Matos www.uninova.pt/cam/teaching/SRMT/SRMTunit1.pdf •Scientific Research Method: Techniques, Models and  Practices. Prof. Vu Duong  http://www.jvn.edu.vn/upload/files/file/AdvSR/PPNC KH2011­Part1.pdf 3
  4. IV. Đánh giá: •Điểm giữa kỳ (30%): Đề cương luận văn thạc sĩ •Thi kết thúc môn (70%): Bài tự luận với 3 câu hỏi.  hoặc 02 bài báo được chấp nhận  V. Giáo viên: •Ts. Lê Mạnh Hải. Khoa CNTT HUTECH.  •email: lm.hai@hutech.edu.vn •Website: giangvien.hutech.edu.vn 4
  5. Bài 1: Tổng quan • Mục tiêu: – Tầm quan trọng của môn học – Các bước tiếp cận và hoàn thành môn học – Xây dựng đề cương chi tiết và kế hoạch hoàn  thành luận văn/luận án/ dự án 5
  6. Ngữ cảnh 6
  7. Các vấn đề mà môn học sẽ hỗ  trợ 7
  8. • Approach, Method or Methodology? ̣ ̣ ́n đề, hay bắt  ­ Approach là cách tiếp cân môt vâ ̉ đầu giai quyê ̣ ́n đề. ́t môt vâ ­ Method là cách thức hay phương pháp đê lả ̀m  ̣ ̣ ̀. môt viêc gi ̣ ̣ ­ Methodology là môt hê thô ́ng các phương pháp,  còn được goi la ̣ ̀ hê ph ̣ ương pháp.  ̣ ­ Methodology cũng có nghĩa là môn khoa hoc hay  môn nghiên cứu các phương pháp, hay phương  phá p luâṇ .  8
  9. • Khoa học là gì? SCIENCE 1. The systematic observation of natural events and conditions in  order to discover facts about them and to formulate laws and  principles based on these facts. (Quan sát  ­ tạo quy luật) 2. The organized body of knowledge that is derived from such  observations and that can be verified or tested by further  investigation. (Tổ chức tri thức và kiểm tra tính xác thực) 3. Any specific branch of this general body of knowledge, such as  biology, physics, geology, or astronomy. (Là một nhánh  của  toàn bộ hiểu biết của loài người)  Academic Press Dictionary of Science &  Technology Luận văn thạc sĩ cũng là một nghiên cứu khoa  học ­> cần thực hiện như mọi công trình 9
  10. Khoa học và kỹ thuật • Khoa học trả lời hai câu hỏi: Why and how • Kỹ thuật trả lời câu hỏi: what • Khoa học tạo nền tảng cho kỹ thuật. Kết quả của  NCKH là phát minh (Invention),  kết quả của hoạt động  kỹ thuật là tạo mới (Innovation) 10
  11. Tầm quan trọng của khoa  học lý thuyết  • Giải thích hoặc mô tả (mô hình hóa) một sự  kiện • Đặt ra một  khái niệm khung để giải thích và  tiên đoán sự kiện • Lý thuyết khoa học không bao giờ hoàn thiện. • Vì vậy nghiên cứu khoa học là đưa ra các giả  thuyết (Hypothesis) và kiểm chứng /bác bỏ  chúng  11
  12. Luận văn/Luận án (Thesis) ­ Là luận điểm khoa học mà nhà khoa học  tin và (cố gắng) chứng minh tính đúng đắn. 12
  13. • Nghiên cứu là gì??? • Phân loại nghiên cứu • Phương pháp luận: Nghiên cứu thực  nghiệm và nghiên cứu lý thuyết (Empirical  vs. Theoretical Research) • Tính ứng dụng: Nền và ứng dụng  (Fundamental vs. Applied Research) •  Phạm vi: Hàn lâm và công nghiệp  (Academic vs. Industrial Research) 13
  14. Nghiên cứu lý thuyết và nghiên  cứu thực nghiệm • Nghiên cứu thực nghiệm Ngầm hiểu là quan sát và đo đạc bằng dụng  cụ để đánh giá/củng cố một lý thuyết. • Nghiên cứu lý thuyết: Ngầm hiểu là xây dựng một mô hình với các  quy luật/tính chất/hoạt động dự kiến • Hãy cho ví dụ về hai loại hình NC trên? 14
  15. Nghiên cứu ứng dụng và nghiên  cứu nền • Nghiên cứu nền: các tác nhân – hệ quả nói  chung. • Nghiên cứu ứng dụng: Ứng dụng kết quả  nghiên cứu nền vào một công nghệ để tạo  ra một sản phẩm phục vụ cuộc sống • Nghiên cứu nào quan trọng hơn? 15
  16. Các điểm đặc trưng của nghiên cứu • Controlled (kiểm soát được) • Rigorous (nghiêm ngặt) • Systematic  (hệ thống) • Valid and and verifiable (đúng và kiểm tra được) •  Empirical (thực nghiệm chứng tỏ được) •  Critical (có hạn định)   16
  17. Các phương pháp suy luận? Suy luận suy diễn (deductive): Từ chung  ­> riêng  •Giáo sư môn logic học nhận ra mình bị mất kính. Ông bèn ngồi  suy luận để xem đối tượng nào đã lấy kính của mình. "Ai lấy cắp? Đương nhiên là kẻ cắp rồi. Và tên này có thể bị cận  thị, có thể không. Có thể hắn đã có kính, có thể chưa có. Nhưng nếu chưa có làm sao hắn có thể trông thấy kính của  mình? Điều này chứng tỏ hắn không bị cận thị. Mà không bị cận  thị thì đâu cần tới kính. Từ những giả thuyết trên, có thể kết luận là không ai lấy kính  của mình cả. Chắc chắn nó nằm ở đâu đây thôi. Nhưng mình đã nhìn khắp rồi, không thấy gì cả. Mà mình nhìn  được như vậy có nghĩa là mình đang đeo kính. Ôi may quá!!!". 17
  18. • Suy luận quy nạp (inductive) Từ một vài trường hợp riêng ­> chung ­ Đúng với một số trường hợp. (điểm riêng) ­ Nếu đúng với n thì đúng với n+1 (phổ quát) Các phương pháp suy luận cần thận trọng khi sử dụng Suy luận có chủ ý chọn lựa (abductive) (là một hình thức quy  nạp nhưng thiếu tính phổ quát­ thường dùng khi có ít thông  tin). Ví dụ khi khám bệnh,  Suy luận tương tự (Analogical) (hướng từ chung – riêng nhưng  có suy luận quy nạp). Ví dụ: A là phụ nữ và A đẹp, B là phụ nữ ­> B đẹp Suy luận phản luận (Fallacious). Được dùng trong xã hội học,  ít dùng trong khoa học Ví dụ: Phụ nữ thì đẹp. Tuấn không phải phụ nữ ­> Tuấn không  đẹp 18
  19. • Luận đề (giả thuyết khoa học) • Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” trong  nghiên cứu. Luận đề là một “phán đoán” hay một “giả  thuyết” cần được chứng minh.  • Luận cứ • Luận cứ trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”. ­ cơ  sở để chứng minh một luận đề. Có hai loại luận cứ  được sử dụng trong nghiên cứu khoa học: • Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm,  tiền đề, định lý, định luật, qui luật đã được khoa học  chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuyết cũng  được xem là cơ sở lý luận. • Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan  sát và làm thí nghiệm. 19
  20. • Luận chứng • Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách nào?”.  Trong nghiên cứu khoa học, để chứng minh một luận đề, một  giả thuyết hay sự tiên đoán thì nhà nghiên cứu sử dụng luận  chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa suy luận  suy diễn, suy luận qui nạp và loại suy.  • Một cách sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếp  cận và thu thập thông tin làm luận cứ khoa học, thu thập số  liệu thống kê trong thực nghiệm hay trong các loại nghiên cứu  điều tra. (xã hội học) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0