intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Thu thập số liệu và nguồn số liệu

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

342
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nội dung chính tập trung thảo luận trong chương 5 Thu thập số liệu và nguồn số liệu nằm trong bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học này bao gồm: số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra khảo sát và thiết kế bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Thu thập số liệu và nguồn số liệu

  1. Chương 5: Thu thập số liệu và nguồn số liệu  Các nội dung chính tập trung thảo luận trong chương này bao gồm:  5.1-Số liệu thứ cấp  5.2-Số liệu sơ cấp  5.3-Phương pháp quan sát  5.4-Phương pháp điều tra khảo sát và thiết kế bảng hỏi  5.5-Phương pháp phỏng vấn
  2. Chương 5: Thu thập số liệu và nguồn số liệu  Mục đích của chương này là xem xét:  (1) chúng ta muốn nói gì qua thu thập số liệu;  (2) nguồn số liệu thu thập là gì;  (3) tìm ở đâu ra số liệu đúng, và  (4) làm thế nào để thu thập được số liệu phù hợp cho các loại nghiên cứu khác nhau và cho vấn đề nghiên cứu  Nguồn dữ liệu là những bộ phận (phần tử) chứa đựng hoặc chuyển tải số liệu (thông tin). Có thể phân biệt giữa hai nguồn số liệu thứ cấp và sơ cấp.
  3. 5.1-Số liệu thứ cấp  Số liệu thứ cấp là những thông tin được thu thập qua người khác cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta  Có nhiều nghiên cứu sinh viên đánh giá thấp nguồn số liệu thứ cấp sẵn có. Chúng ta phải bắt đầu xem xét tính hợp lý của nguồn số liệu thứ cấp đối vấn đề nghiên cứu của chúng ta trước khi tiến hành thu thập số liệu của chính mình  Các cuộc tổng điều tra về dân số, nhà ở, điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều tra kinh tế xã hội hộ (đa mục tiêu) … do Chính phủ yêu cầu là những nguồn dữ liệu quan trọng cho các nghiên cứu kinh tế xã hội.
  4. 5.1-Số liệu thứ cấp (tt)  Ngoài ra, một số nguồn số liệu dưới đây có thể là quan trọng cho các nghiên cứu bao gồm:  Các báo cáo của Chính phủ, Bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình KT-XH, ngân sách, XNK, đầu tư nước ngoài, số liệu của các DN về báo cáo kết quả họat động SXKD, nghiên cứu thị trường….  Các báo cáo NC của các cơ quan, Viện, Trường;  Các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan;  Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu;
  5. 5.1-Số liệu thứ cấp (tt)  Cuối cùng, nhưng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong trường hoặc ở các trường khác  Lợi thế của số liệu thứ cấp là tiết kiệm tiền, thời gian. Tuy nhiên, chúng ta cũng có những bất lợi trong sử dụng nguồn số liệu thứ cấp:Thứ nhất, số liệu thứ cấp này đã được thu thập cho các nghiên cứu với các mục đích khác và có thể hoàn toàn không phù hợp với vấn đề của chúng ta. Thứ hai, trách nhiệm của người nghiên cứu là phải đảm bảo tính chính xác của số liệu; Vì vậy điều quan trọng là phải kiểm tra số liệu gốc
  6. 5.2-Số liệu sơ cấp  Khi số liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta, chúng ta cần phải tự mình thu thập số liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra  Các số liệu tự thu thập này gọi là số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp là số liệu gốc được thu thập chính chúng ta cho vấn đề nghiên cứu sắp tới được thu thập qua các phương pháp quan sát, điều tra, phỏng vấn
  7. 5.3-Phương pháp quan sát  Quan sát là phương pháp thu thập thông tin qua việc sử dụng các giác quan và các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận các hiện tượng hoặc hành vi của con người giúp cho phép thực hiện một số phân tích làm sáng tỏ  Các hình thức quan sát được thể hiện qua sơ đồ 5.1 dưới đây  Ưu điểm chính yếu của phương pháp quan sát là chúng ta có thể thu thập thông tin một cách trực diện “mắt thấy, tai nghe” trong hoàn cảnh khách quan, tự nhiên
  8. Sơ đồ 5.1: Các hình thức quan sát Các quan sát Bằng người Bằng máy Phòng thí Hiện Phòng Hiện trường nghiệm trường T/N
  9. 5.3-Phương pháp quan sát (tt)  Nhược điểm cơ bản của phương pháp quan sát là hầu hết các quan sát đều do các cá nhân thực hiện để quan sát và ghi lại các hiện tượng một cách hệ thống, và điều đó là khó để chuyển dịch các sự kiện, hiện tượng xảy ra thành các thông tin hữu ích về mặt khoa học. Điều này đặc biệt quan trọng khi mà mục đích là để khái quát hóa vấn đề từ các quan sát  Phương pháp quan sát thường được vận dụng trong nghiên cứu marketing (quan sát hành vi người tiêu dùng) hoặc quan sát bấm giờ trong nghiên cứu tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, hoặc một số nghiên cứu tổ chức hệ thống giao thông, vận tải…
  10. 5.4-Phương pháp điều tra khảo sát và thiết kế bảng hỏi  Điều tra khảo sát và bảng hỏi là phương pháp thu thập số liệu thông dụng nhất trong nghiên cứu kinh tế  Các dạng bảng hỏi chính là mô tả và/hoặc phân tích. Khi vấn đề nghiên cứu được hình thành, mục đích nghiên cứu được xác định rõ chúng ta sẽ xác định được dạng điều tra tiến hành là mô tả hay phân tích. Theo Johnson và Gill (1991) thì kế hoạch điều tra sẽ phải theo mô hình đề nghị dưới đây (sơ đồ 5.2).
  11. Sơ đồ 5.2: Kế hoạch điều tra Khái niệm hóa và cấu trúc vấn đề nghiên cứu 1/Xem xét mục đích của nghiên cứu 2/Tổng quan xem xét lại lại tình trạng kiến thức hiện tại 3/Đánh giá các nguồn lực khác nhau sẵn có
  12. Sơ đồ 5.2: Kế hoạch điều tra  Điều tra phân tích? Điều tra mô tả?  Nhận dạng các biến Nhận dạng các hiện số độc lập, biến phu tượng mà bạn muốn thuộc và ngoại tác mô tả sự khác biệt của nó
  13. Sơ đồ 5.2: Kế hoạch điều tra Định rõ chiến lược chọn mẫu bằng việc xác định lượng đối tượng nghiên cứu và phác hoạ phương cách tiếp cận mẫu đại diện (ngẫu nhiên) Các số liệu được thu thập qua một cách tiếp cận đối với những người trả lời? Hay bản chất của vấn đề nghiên cứu yêu cầu tiếp xúc lặp lại mẫu đơn lẻ hoặc môt số mẫu tương đương?
  14. Sơ đồ 5.2: Kế hoạch điều tra   Người phỏng vấn- Người trả lời-  Bảng hỏi được hoàn thành/ Bảng hỏi  Phân phát/lịch trình được phân phát  qua bưu điện
  15. Điều tra phân tích  Trong điều tra phân tích chúng ta phải làm nổi bật chỉ rõ các biến số phụ thuộc, độc lập và ngoại tác. Muốn làm được điều này chúng ta cần phải am hiểu lý thuyết.  Trong điều tra phân tích, các biến phụ thuộc, độc lập và ngoại tác được kiểm định qua các kỹ thuật thống kê cũng như phân tích hồi quy tương quan bội. Các câu hỏi và các biến được thực hiện trong điều tra này cần phải được chia độ đo lường một cách cẩn thận. 
  16. Điều tra mô tả  Điều tra mô tả có liên quan đến nhận dạng các hiện tượng mà chúng ta mong muốn mô tả sự khác biệt của nó  Điều tra này liên quan đến các đặc tính cụ thể của tổng thể các đối tượng nghiên cứu, hoặc ở một thời điểm cố định, hoặc ở các thời gian khác nhau nhằm mục đích so sánh  Trong dạng điều tra này, cần tập trung tìm các mẫu đại diện của một tổng thể phù hợp cũng như sự quan tâm nhiều hơn đối với độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và khả năng khái quát hóa các kết quả đó.
  17. 5.4-Phương pháp điều tra khảo sát và thiết kế bảng hỏi (tt)  Sơ đồ 5.2 cũng mô tả rằng cả hai hình thức điều tra phân tích và mô tả đều liên quan đến nhận dạng đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu sẽ cho các câu trả lời mà sẽ giúp chúng ta trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đặt ra  Từ tổng thể đối tượng nghiên cứu, chúng ta phải xác định số mẫu đại diện  Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu cũng sẽ yêu cầu xem số liệu cần thu thập như thế nào, gửi các bảng hỏi đi bằng cách nào…
  18. Xây dựng bảng câu hỏi  Yêu cầu thiết kế bảng hỏi trước tiên là nhằm mục đích thu thập các thông tin phục vụ vấn đề, mục tiêu nghiên cứu  Thứ đến là cần phải xem xét xem bảng hỏi cần được cải trang hay không  Tiếp theo cần xem xét xây dựng các câu hỏi mang tính cá nhân, nhạy cảm  Có cần hay không đặt một số câu hỏi cho cùng một vấn đề? Cần thiết có câu hỏi chắc chắn không? Các biến giả và lập bảng như thế nào? Các câu hỏi có được giải thích khác nhau hay không?
  19. Xây dựng bảng câu hỏi (tt)  Đối tượng nghiên cứu có sẵn sàng trả lời các câu hỏi không?  Họ phải mất bao lâu để trả lời? Họ ở vị trí nào để trả lời câu hỏi đặc thù? Có phải đây là vấn đề nhạy cảm hay không?  Cuối cùng chúng ta cũng sẽ phải xem xét xem các câu hỏi được trả lời như thế nào. . Chẳng hạn như trả lời cho câu hỏi “ông/bà bao thu nhập bao nhiêu 1 tháng” có người sẽ trả lời không biết.
  20. Để thu được thông tin này cần được ra các khoảng thu nhập để người trả lời đánh dấu vào ô tương ứng như: Dưới 300.000 đồng 300.000-500.000 đồng 500.000-700.000 đồng 700.000-1.000.000 đồng 1.000.000-1.500.000 đồng Trên 1.500.000 đồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2