intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Chương 6 - TS. Đỗ Thị Hải Hà

Chia sẻ: Hồ Thị An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

360
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế thuộc bài giảng quản lý nhà nước về kinh tế, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm nội dung cụ thể trong chương học này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Chương 6 - TS. Đỗ Thị Hải Hà

  1. Chương VI BỘ MÁY QLNN VỀ MÁ KINH TẾ TS. Đỗ Thị Hải Hà Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, 2008, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tế, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân
  2. I. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY QLNN VỀ KT 1. Bộ máy Nhà nước và cơ quan Nhà nước - Bộ máy Nhà nước là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ TW đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một chỉnh thể đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. - Cơ quan Nhà nước là một bộ phận của bộ máy Nhà nước, mang tính độc lập tương đối, có chức năng, nhiệm vụ nhất định và được thành lập theo quy định của pháp luật. 2
  3. I. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY QLNN VỀ KT 1.Bộ máy Nhà nước và cơ quan Nhà nước - Đặc điểm của bộ mỏy và cơ quan nhà nước - Tổ chức và hoạt động theo uỷ quyền nhà nước - Được thành lập và hoạt động theo quy định của phỏp luật - Thực hiện quyền lực nhà nước - Thực hiện quyền lực nhà nước - Thực hiện thẩm quyền được nhà nước giao - Kinh phớ hoạt động do ngõn sỏch nhà nước cấp 3
  4. 2. Hình thức tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1. Theo sự phân định quyền lực Nhà nước - Cơ quan lập pháp: Quốc hội - Cơ quan hành pháp: Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp. - Cơ quan tư pháp: Toà án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân 4
  5. 2.2. Theo cấp bậc hành chính lãnh thổ 5
  6. 2.3. Theo sự phân định chức năng Các hoạt động quản lý được chuyên môn hoá -> cơ quan quản lý ngành/ lĩnh vực. Cấp CP: Các Bộ Cấp tỉnh (thành phố): Các Sở, Ban Cấp quận (Huyện): Các Phòng 3. Bộ máy QLNN về KT Là bộ phận cấu thành bộ máy NN, thực hiện các chức năng QLNN về KT từ TW đến địa phương 6
  7. II. II. XÂY DỰNG CƠ CẤU BỘ MÁY CƠ QLNN VỀ KT 1.CÁC 1. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC 1.1. 1.1. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ - CHUYÊN MÔN HOÁ THEO CHỨC NĂNG NĂ - XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ - CÂN ĐỐI - HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ - PHỐI HỢP 7
  8. II. II. XÂY DỰNG CƠ CẤU BỘ MÁY CƠ QLNN VỀ KT 1.CÁC 1. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC 1.2. 1.2. NGUYÊN TẮC CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI • QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN NƯ DÂN • QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT NƯ • TẬP TRUNG DÂN CHỦ • NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN NƯ 8
  9. 2. Quá trình xây dựng cơ cấu 3.1. Căn cứ - Mục tiêu của tổ chức - Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức - Mối quan hệ của tổ chức đó và các cơ quan, bộ phận, phân hệ khác trong bộ máy quản lý NN - Tính chất, đặc điểm các đối tượng quản lý - Trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ công chức. - Hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy NN - Những thành tựu của khoa học 9
  10. 3.2. Quá trình xây dựng cơ cấu bộ máy Quá trình xây dựng bộ máy quản lý được tiến hành theo những giai đoạn chủ yếu sau: 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1