1.Ý nghĩa của chiến lược cấp công ty<br />
Chiến lược cấp công ty giúp nhà quản<br />
trị xác định:<br />
ü Ngành kinh doanh nào cần tiếp tục<br />
ü Ngành kinh doanh nào cần loại bỏ<br />
ü Ngành kinh doanh nào nên tham gia<br />
<br />
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG<br />
üHiểu được ý nghĩa của chiến lược cấp<br />
công ty<br />
üBiết các chiến lược cấp công ty thông<br />
dụng<br />
üBiết cách áp dụng các chiến lược cấp<br />
công ty<br />
1<br />
<br />
2. Các chiến lược chuyên sâu (chiến lược tăng<br />
trưởng tập trung)<br />
Khái niệm: Các chiến lược chuyên sâu là các chiến<br />
lược đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm và/<br />
hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ các<br />
yếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lược này DN cố<br />
gắng để khai thác mọi cơ hội có được về sản phẩm<br />
và/hoặc thị trường đang tiêu thụ bằng cách thực hiện<br />
tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành.<br />
3<br />
<br />
2.1. Chiến lược xâm nhập thị trường<br />
Khái niệm: Doanh nghiệp tìm cách tăng thị<br />
phần cho các sản phẩm, dịch vụ hiện có trong<br />
thị trường hiện tại thông qua những nỗ lực<br />
tiếp thị nhiều hơn.<br />
Phương cách thực hiện<br />
Tăng sức mua của khách hàng hiện tại<br />
Doanh nghiệp có thể thuyết phục khách hàng<br />
sử dụng sản phẩm thường xuyên hơn và sử<br />
dụng mỗi lần với số lượng nhiều hơn;<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
Ưu điểm của các loại chiến lược này là :<br />
Tập trung nguồn lực, quản lý không quá<br />
phức tạp, tận dụng được lợi thế về kinh<br />
nghiệm.<br />
Nhược điểm: phụ thuộc vào thị trường,<br />
khó khai thác cơ hội mới, khó tối đa hóa<br />
lợi nhuận.<br />
4<br />
<br />
Lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh<br />
tranh bằng cách chú trọng một trong các<br />
khâu của công tác Marketing;<br />
Mua lại đối thủ cạnh tranh (doanh<br />
nghiệp bị mua lại sản xuất cùng mặt<br />
hàng và cạnh tranh trong cùng một thị<br />
trường với doanh nghiệp mua lại).<br />
6<br />
<br />
Tăng quy mô tổng thể của thị trường<br />
Làm cho những người từ trước đến nay<br />
không sử dụng sản phẩm, dịch vụ của<br />
doanh nghiệp tại thị trường hiện tại bắt<br />
đầu sử dụng các sản phẩm đó;<br />
Nếu khách hàng mới nằm ngoài thị<br />
trường hiện tại thì việc tăng quy mô tổng<br />
thể của thị trường có thể được coi là chiến<br />
lược phát triển thị trường.<br />
7<br />
<br />
2.2. Chiến lược phát triển thị trường<br />
Khái niệm: Là chiến lược doanh nghiệp<br />
tìm cách thâm nhập vào các thị trường<br />
mới để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiện<br />
doanh nghiệp đang sản xuất hay cung<br />
ứng.<br />
<br />
Nguyên tắc chỉ đạo<br />
Thị trường các sản phẩm của doanh nghiệp chưa bị<br />
bão hòa;<br />
Tốc độ tiêu dùng của người tiêu thụ có thể tăng cao;<br />
Thị phần của đối thủ chính giảm sút trong khi doanh<br />
số toàn ngành lại tăng;<br />
Hiệu quả tiếp thị còn cao;<br />
Đạt được lợi thế tiết kiệm theo quy mô;<br />
Năng lực quản trị và năng lực vốn của doanh nghiệp<br />
cho phép thực hiện chiến lược.<br />
8<br />
<br />
Phương cách thực hiện<br />
Tìm thị trường ở địa bàn mới<br />
Xây dựng hệ thống phân phối tại địa bàn<br />
mới;<br />
Xuất khẩu hàng hóa trực tiếp;<br />
Đầu tư sản xuất và tiêu thụ tại địa bàn<br />
mới;<br />
<br />
9<br />
<br />
Tìm các thị trường mục tiêu mới<br />
Tìm kiếm các nhóm đối tượng khách hàng<br />
mục tiêu hoàn toàn mới trong cùng một<br />
địa bàn thị trường hiện tại<br />
Phát triển kênh tiêu thụ mới<br />
Sử dụng các phương tiện quảng cáo mới<br />
Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản<br />
phẩm, mỗi công dụng mới của sản phẩm<br />
có thể tạo ra một thị trường hoàn toàn<br />
mới.<br />
11<br />
<br />
10<br />
<br />
Nguyên tắc chỉ đạo<br />
Các kênh phân phối mới đã sẵn sàng;<br />
Doanh nghiệp thành công và có vị thế<br />
mạnh ở thị trường hiện tại;<br />
Khả năng cung ứng, sản phẩm của<br />
doanh nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn<br />
kỹ thuật cũng như những áp lực cạnh<br />
tranh của thị trường mới;<br />
12<br />
<br />
Thị trường mới chưa bị bão hòa, còn<br />
tiềm ẩn nhu cầu lớn;<br />
Khi doanh nghiệp có sẵn điều kiện mở<br />
rộng sản xuất kinh doanh;<br />
Và năng lực quản trị và năng lực về vốn<br />
của doanh nghiệp phải còn phải đang<br />
cho phép thực hiện.<br />
<br />
2.3. Chiến lược phát triển sản phẩm,dịch vụ<br />
Khái niệm: Doanh nghiệp sẽ cải tiến cải tiến,<br />
sửa đổi sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm tăng sự<br />
hấp dẫn cho sản phẩm, dịch vụ<br />
Phương cách thực hiện<br />
Phát triển các sản phẩm riêng biệt<br />
Cải tiến các tính năng sản phẩm;<br />
Cải tiến về chất lượng;<br />
Cải tiến về kiểu dáng, mầu sắc, bao bì, kết cấu<br />
sản phẩm;<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Thêm các mẫu mã mới với kích cỡ đa dạng.<br />
Phát triển các danh mục sản phẩm<br />
Kéo dãn cơ cấu mặt hàng<br />
ü Kéo xuống phía dưới;<br />
ü Kéo lên phía trên;<br />
ü Kéo về cả lên phía trên và xuống phía dưới.<br />
Lấp kín cơ cấu mặt hàng<br />
Hiện đại hoá cơ cấu mặt hàng<br />
Phát triển các loại sản phẩm mới, mở rộng sản<br />
phẩm hiện thời, nhiên cứu phương án chiến lược<br />
theo chu kỳ sống của sản phẩm.<br />
<br />
• KET THUC BUOI 3<br />
<br />
16<br />
<br />
Nguyên tắc chỉ đạo<br />
Sản phẩm, dịch vụ hiện tại đang ở giai<br />
đoạn chín muồi trong vòng đời sản phẩm;<br />
Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một<br />
ngành có đặc điểm là có những phát triển<br />
công nghệ nhanh chóng;<br />
Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra những<br />
sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giá<br />
cạnh hơn;<br />
<br />
17<br />
<br />
Công ty cạnh tranh trong một ngành có tốc<br />
độ tăng trưởng nhanh;<br />
Áp dụng chiến lược này đòi hỏi doanh<br />
nghiệp phải có năng lực nghiên cứu để phát<br />
triển sản phẩm, dịch vụ một cách hiệu quả;<br />
Doanh nghiệp cũng cần có năng lực quản trị<br />
trong lĩnh vực sản xuất chế biến, năng lực<br />
vốn để đầu tư công nghệ để đầu tư công<br />
nghệ chế biến sản xuất thử, sản xuất đại trà.<br />
18<br />
<br />
3. Các chiến lược kết hợp (các chiến lược hội<br />
nhập)<br />
Thích hợp với các doanh nghiệp đang kinh<br />
doanh trong các ngành kinh tế mạnh nhưng do<br />
dự hay không có khả năng áp dụng một trong<br />
các chiến lược chuyên sâu;<br />
Cơ hội có sẵn phù hợp với mục tiêu, chiến<br />
lược dài hạn của doanh nghiệp;<br />
Chiến lược loại này giúp doanh nghiệp củng<br />
cố vị thế của mình, có thể coi như một chiến<br />
lược tăng trưởng.<br />
19<br />
<br />
Xây thêm cửa hàng, hệ thống phân phối;<br />
Nhượng quyền phân phối<br />
<br />
3.1. Kết hợp về phía trước (hội nhập dọc<br />
thuận chiều)<br />
Khái niệm: Doanh nghiệp tìm cách tăng<br />
trưởng bằng cách mua lại, nắm quyền sở<br />
hữu hoặc có được sự kiểm soát đối với<br />
hệ thống phân phối.<br />
Phương cách thực hiện<br />
Mua lại hệ thống phân phối của đối thủ<br />
cạnh tranh;<br />
20<br />
<br />
Nguyên tắc chỉ đạo (thực hiện khi)<br />
Nhà cung phân phối hiện tại của công ty quá<br />
tốn kém, hoặc không thể tin tưởng được,<br />
hoặc không có khả năng đáp ứng được<br />
những đòi hỏi về phân phối của công ty;<br />
Khi các nhà phân phối có chất lượng quá ít<br />
để có thể có lợi thế cạnh tranh cho những<br />
công ty kết hợp về phía trước;<br />
21<br />
<br />
Ngành kinh doanh đang tăng trưởng và sẽ<br />
còn tiếp tục phát triển mạnh;<br />
Khi một công ty có đủ vốn và tài nguyên cần<br />
thiết để quản lý việc phân phối sản phẩm của<br />
chính công ty;<br />
Lợi nhuận từ việc phân phối cao;<br />
Năng lực quản trị, năng lực vốn cho phép<br />
doanh nghiệp thực hiện chiến lược.<br />
23<br />
<br />
22<br />
<br />
Ưu điểm:<br />
Đảm bảo việc ổn định và gia tăng mức<br />
tiêu thụ sản phẩm;<br />
Tăng khả năng đa dạng hóa đối với các<br />
doanh nghiệp sản xuất;<br />
Công ty có thể định giá cạnh tranh hơn,<br />
tránh được cạnh tranh gay gắt về giá.<br />
Nhược điểm:<br />
Phải có vốn lớn;<br />
<br />
24<br />
<br />
Làm giảm khả năng của công ty trong<br />
việc đa dạng hóa hoạt động sang các<br />
ngành khác nếu ngành kinh doanh chính<br />
của công ty gặp khó khăn;<br />
Quản lý phức tạp hơn;<br />
Thiếu linh hoạt về mặt tổ chức;<br />
Mất cân đối về công suất ở mỗi công<br />
đoạn.<br />
25<br />
<br />
Hội nhập với bên ngoài:<br />
Góp vốn để nắm quyền kiểm soát, mua<br />
đứt các cơ sở cung ứng hàng cho doanh<br />
nghiệp;<br />
Đầu tư ứng trước vốn cho nhà cung cấp;<br />
Ký hợp đồng đặt hàng với nhà cung cấp.<br />
27<br />
<br />
Nhà cung ứng tăng trưởng nhanh hay có<br />
nhiều khả năng lợi nhuận tiềm tàng;<br />
Việc ổn định chi phí sản xuất đem lại lợi<br />
thế cho doanh nghiệp.<br />
Khi công ty cần có được nguồn tài nguyên<br />
nhanh chóng;<br />
Năng lực vốn, quản trị cho phép.<br />
29<br />
<br />
3.2. Kết hợp về phía sau (hội nhập dọc<br />
ngược chiều)<br />
Khái niệm: Doanh nghiệp tìm cách tăng<br />
cường sở hữu hoặc kiểm soát đối với<br />
việc cung cấp các yếu tố đầu vào.<br />
Phương cách thực hiện<br />
Hội nhập ngược trong nội bộ:Tự thiết<br />
lập nguồn cung ứng cho mình như thành<br />
lập công ty con.<br />
26<br />
<br />
Nguyên tắc chỉ đạo<br />
Nhà cung cấp hiện tại không đáp ứng yêu<br />
cầu, chi phí cung ứng cao, độ tin cậy thấp;<br />
Đầu vào bất trắc, khan hiếm;<br />
Số nhà cung cấp ít và số đối thủ cạnh tranh<br />
nhiều;<br />
Công ty cạnh tranh trong ngành có kỹ<br />
thuật, công nghệ phát triển mạnh;<br />
28<br />
<br />
Ưu điểm:<br />
Đảm bảo cung cấp các yếu tố đầu vào một<br />
cách chắc chắn từ phía nhà cung cấp;<br />
Chiến lược này có lợi trong việc chuyển<br />
chi phí mua sắm nguồn lực đầu vào thành<br />
hoạt động tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp.<br />
<br />
30<br />
<br />