intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Quyết định quản trị (2012)

Chia sẻ: Mhvghbn Mhvghbn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

601
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Quyết định quản trị nhằm trình bày về khái niệm quyết định, quản trị phân loại quyết định, quản trị chức năng và yêu cầu đối với quản trị quyết định quá trình ra quyết định thực thi quyết định nâng cao hiệu quả của quản trị quyết định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Quyết định quản trị (2012)

  1. CHƯƠNG 4 QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ I. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ II. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ III. CHỨC NĂNG VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI QĐQT IV. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH V. THỰC THI QUYẾT ĐỊNH VI. NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QĐQT
  2. I. KHÁI NIỆM QĐQT Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo cuả nhà quản trị nhằm định ra những đường lối và tính chất hoạt động cuả một đối tượng (tổ chức) nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và đã chín muồi, trên cơ sở phân tích các qui luật khách quan đang vận động, chi phối đối tượng và trên khả năng thực hiện cuả đối tượng (tổ chức)
  3. 1. Chỉ có nhà quản trị mới được đề ra QĐQT 2. QĐQT được đề ra khi vấn đề đã chín 3. Ra QĐQT liên quan đến vấn đề thu thập và xử lý thông tin 4. Quá trình ra QĐQT mang tính khoa học và tính nghệ thuật
  4. II . PHÂN LOẠI QĐQT • 1. Theo tính chất của vấn đề ra quyết định  Quyết định chiến lược  Quyết định chiến thuật  Quyết định tác nghiệp • 2. Theo thời gian thực hiện  Quyết định dài hạn  Quyết định trung hạn  Quyết định ngắn hạn
  5. • 3 Theo phạm vi thực hiện  Quyết định toàn cục  Quyết định bộ phận • 4 Theo chức năng quản trị  Quyết định kế hoạch  Quyết định về tổ chức  Quyết định điều hành  Quyết định về kiểm tra • 5 Theo phương thức soạn thảo  Các quyết định được lập trình trước  Các quyết định không lập trình
  6. III. CHỨC NĂNG VÀ YÊU CẦU CUẢ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 1. Các chức năng cuả quyết định quản trị  Chức năng Định hướng  Chức năng Bảo đảm  Chức năng Phối hợp  Chức năng Cưỡng bức (bắt buộc)
  7. • 2. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị  Căn cứ khoa học  Tính thống nhất  Tính thẩm quyền  Phải có đối tượng cụ thể  Tính thời gian  Tính hình thức
  8. Môi trường làm quyết định • Biết rõ các phương án, điều kiện và hậu quả của Môi trường hành động, • Nhà quản trị thường sử dụng cách thức so sánh để chắc chắn chọn ra một giải pháp có lợi nhất. Môi trường • Phần lớn các quyết định trong tình trạng không chắc chắn, vừa không biết hết các tình huống, cũng không chắc không lường hết được các hậu quả. • Đòi hỏi sự tháo vát, chấp nhận rủi ro. chắn • dựa trên suy đoán, kinh nghiệm của mình. Môi trường • Vấn đề cần giải quyết hay mục tiêu không rõ ràng, • Những liện hệ mong manh và thay đổi thường xuyên rất mơ hồ • Nhà quản trị phải chấp nhận mạo hiểm.
  9. IV. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Nhận biết môi trường bên trong và bên ngoài tổ Nhận ra và xác định tình huống chức_Truy tìm “bệnh” nguyên nhân của “bệnh”_Liên kết giữa thực trạng hiện tại và kỳ vọng trong tương lai Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn của quyết định phải đảm bảo tính định lượng, dễ hiểu, dễ đánh giá và thực tế. Tìm kiếm các phương án Liệt kê các giải pháp có thể giải quyết vấn đề một cách thành công Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của mỗi phương án Đánh giá các phương án Đánh giá so với tiêu chuẩn đã xác định. Chọn phương án tối ưu Cần tính đến các khía cạnh đạo đức, pháp lý, kinh tế và thực tế =>hiệu quả tối ưu. Ra quyết định Chuyển quyết định đến những người liên quan Làm cho mọi người cam kết thực hiện 9 Quản trị học
  10. KHÓ KHĂN CỦA QUÁ TRÌNH RA QĐ Thiếu thông tin -> Xác định sai vấn đề và nguyên Nhận ra và xác định tình huống nhân vấn đề. Vấn đề phức tạp, chưa từng xảy ra thì khó tìm ra được Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chuẩn phù hợp Hạn chế về thời gian và chi phí là trở ngại lớn đối Tìm kiếm các phương án với bước này, đặc biệt là đối với vấn đề có tính cấp bách. Hạn chế về kinh nghiệm, khả năng xét đoán thường Đánh giá các phương án dẫn đến các nhận định sai làm của nhà quản trị Thực hiện ko tốt các bước trên sẽ làm cho giải pháp Chọn phương án tối ưu được chọn không hiệu quả Triển khai các nội dung đến cá nhân, nhóm thực hiện không rõ ràng, gay hiểu lầm, chưa hiểu rõ nhiệm vụ Ra quyết định để có thái độ thực hiện đúng đắn. 10 Giới hạn về thời gian, kinh phí… Quản trị học
  11. Có cách nào là tốt nhất để ra quyết định? ịnh? • Tự quyết định , không tham khảo ý kiến bất kỳ ai • Yêu cầu biểu quyết để chọn lựa quyết định • Tham khảo ý kiến của một số người nhưng vẫn giữ quyền quyết định • …
  12. • 3. Các mô hình ra quyết định 1. Quyết định cá nhân 2. Quyết định có tham vấn 3. Quyết định tập thể.
  13. CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Quyết định cá nhân Quyết định RA Quyết định có tham vấn QUYẾT tập thể ĐỊNH
  14. CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Mô hình 1: Nhà quản trị độc lập ra quyết định Mô hình 2: Nhà quản trị đề nghị cấp dưới cung cấp thông tin,sau đó độc lập ra quyết định
  15. CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Mô hình 3: Nhà quản trị trao đổi riêng lẻ với cấp dưới có liên quan để lắng nghe ý kiến và đề nghị của họ, sau đó ra quyết định Mô hình 4: Nhà quản trị trao đổi với cấp dưới có liên quan để lắng nghe ý kiến và đề nghị chung của họ, sau đó ra quyết định
  16. CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Mô hình 5: Nhà quản trị bàn bạc với tập thể, lấy ý kiến quyết định dựa trên ý kiến đa số
  17. CÁC PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH Các phong cách Nội dung ra quyết định Mô hình 1 Nhà quản trị độc lập ra quyết định. Nhà quản trị đề nghị cấp dưới cung cấp các Mô hình 2 thông tin, sau đó độc lập đưa ra quyết định. Nhà quản trị trao đổi riêng lẻ với cấp dưới có Mô hình 3 liên quan để lắng nghe ý kiến & đề nghị của họ, sau đó ra quyết định Nhà quản trị trao đổi với cấp dưới có liên quan Mô hình 4 để lấy ý kiến & đề nghị chung của họ, sau đó ra quyết định Mô hình 5 Nhà quản trị bàn bạc với tập thể, lấy ý kiến và quyết định dựa trên ý kiến đa số
  18. LỰA CHỌN PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH Cần phải trả lời các câu hỏi sau 1. Vấn đề ra quyết định có cấp bách hay không ? 2. Chúng ta có đủ thông tin ? 3. Có thể tự giải quyết vấn đề hay chưa ? 4. Vấn đề đã được hiểu thấu đáo chưa ? 5. Sự chấp thuận của tập thể có thuận lợi cho sự thành công của quyết định hay không ?
  19. VÍ DỤ Anh Hoàng văn Nam là trưởng bộ phận sản xuất một công ty sản xuất sơn. Thời gian gần đây sản phẩm sản xuất thường gặp sự cố về chất lượng, hàng sản xuất ra thường bị lỗi và không qua được kiểm tra QC. Anh Nam và các nhân viên sản xuất phải mất nhiều thời gian điều chỉnh những lô sản phẩm bị lỗi dẫn đến tiến độ cung cấp không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Quy trình sản xuất cơ bản của nhà máy sơn là nạp nguyên liệu tự động, nạp nguyên liệu bằng tay và vận hành hệ thống khuấy. Ban giám đốc yêu cầu anh Nam phải đưa ra các quyết định cải thiện chất lượng sản phẩm trong thời gian sớm nhất để đảm bảo tiến độ cung cấp sản phẩm cho khách hàng
  20. 1. Vấn đề này có cấp bách không? Có, ban lãnh đạo yêu cầu phải giải quyết vấn đề càng sớm càng tốt 2. Anh Nam đã có đủ thông tin để giải quyết? Chưa. Hiện tượng sản phẩm lỗi đã xảy ra nhiều trong thời gian gần đây nhưng chưa xử lý được 3. Anh Nam có thể tự mình giải quyết vấn đề? Không. Quy trình sản xuất có liên quan đến nguyên liệu, thiết bị và con người. Nguyên liệu và thiết bị thuộc phòng ban khác quản lý nên anh Nam cần sự hợp tác của các bộ phận liên quan 4. Vấn đề đã được hiểu thấu đáo chưa? Chưa. Các nguyên nhân gây nên vấn đề vẫn chưa được hoàn toàn làm rõ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0