
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính - Marketing
lượt xem 0
download

Bài giảng "Quản trị học" Chương 2 - Các lý thuyết quản trị, được biên soạn với các nội dung chính sau: Các lý thuyết quản trị cổ điển; Các lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị; Các lý thuyết quản trị hiện đại;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính - Marketing
- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG 2 CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
- Lý thuyết quản trị Chế độ xã hội Giai đoạn xã hội Ngành nghề - Chủ nghĩa xã hội - Phong kiến - Sản xuất - Chủ nghĩa tư bản - Hiện đại - Hành chính
- Mục tiêu chương 1. Thảo luận sự cần thiết phải nghiên cứu các lý thuyết quản trị. 1. Mô tả các tư tưởng của từng tác giả trong mỗi lý thuyết quản trị. 1. Áp dụng những đóng góp của các lý thuyết này trong thực tiễn hiện nay.
- Nội dung chương 1. Các lý thuyết quản trị cổ điển 1. Các lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị 1. Các lý thuyết quản trị hiện đại
- 1. Lý thuyết quản trị cổ điển LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ TÂM LÝ XÃ HỘI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN TRONG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI Lý thuyết quản trị theo khoa học Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Henry Lawrence Gantt (1861-1919) Lilian Gilbreth (1878 - 1972) và Frank Gilbreth (1868 - 1924) Lý thuyết quản trị hành chính Henry Fayol (1841 – 1925) Chester Barnard (1886 – 1961) Lý thuyết quản trị quan liêu Max Weber (1864 – 1920)
- 1. Lý thuyết quản trị cổ điển Phát triển ở Châu Âu và Mỹ vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. - Trang bị các công cụ trong nhà máy. - Tổ chức cấu trúc quản trị. - Đào tạo người lao động. - Lịch trình điều hành hoạt động sản xuất. - Sự không thỏa mãn của người lao động. LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ KHOA HỌC HÀNH CHÍNH QUAN LIÊU
- 1. Lý thuyết quản trị cổ điển 1.1. Lý thuyết quản trị theo khoa học Nhấn mạnh việc xác định công việc và phương pháp quản trị một cách khoa học là cách thức để cải thiện hiệu suất và năng suất lao động QUẢN TRỊ LỊCH TRÌNH CÔNG VIỆC CÔNG VIỆC ĐƠN GIẢN HÓA HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CÔNG VIỆC Frederich Winslow Taylor (1856 - 1915) Henry Lawrence Gantt (1861 - 1919) Lilian Gilbreth (1878 - 1972) và Frank Gilbreth (1868 - 1924)
- 1.1.1. Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Ông là một kĩ sư cơ khí Mỹ, là một nhà tư vấn quản lý, “cha đẻ của quản lý theo khoa học”. Tìm ra các phương pháp làm tăng năng suất và cải thiện các điều kiện sống của người lao động Taylor tin rằng nếu lượng thời gian và công sức mà mỗi công nhân sử dụng để sản xuất một đơn vị đầu ra (hàng hóa hoặc dịch vụ thành phẩm) có thể giảm xuống bằng cách tăng cường chuyên môn hóa và phân công lao động, thì quá trình sản xuất sẽ hiệu quả hơn. Quản trị theo khoa học
- 1.1.1. Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Tiêu chuẩn hóa công việc Động tác thừa, mất nhiều sức, hạn chế năng suất lao động. Xây dựng định mức lao động thông qua thực nghiệm. Đòi hỏi công nhân làm cật lực, bù đắp bằng thu nhập. QUẢN TRỊ Chuyên môn hóa lao động THEO Tổ chức sản xuất theo dây chuyền. KHOA Đào tạo công nhân theo hướng thành thạo một việc. Cải tiến công cụ lao động theo hướng chuyên môn hóa. HỌC Cải tạo các quan hệ quản trị Duy trì quan hệ hợp tác giữa người điều hành và thợ. Động cơ thúc đẩy lao động là lợi ích kinh tế.
- 1.1.1. Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) CHUYÊN MÔN HÓA CÔNG VIỆC TIẾT KIỆM VỀ CHI PHÍ TĂNG MẠNH SẢN TĂNG NĂNG SUẤT PHẨM ĐẦU RA LAO ĐỘNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM - Làm việc chuyên môn hóa. - Trọng tâm quản trị là ở người - Tuyển dụng và đào tạo nhân viên thừa hành dẫn đến việc chưa chú chuyên nghiệp. trọng nhu cầu xã hội và nhu cầu - Hạ giá thành sản phẩm. tinh thần của người lao động. - Xem quản trị như một nghề. - Tăng năng suất lao động và hiệu quả.
- 1.1.1. Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO NHẤN MẠNH VAI TRÒ NHÀ QUẢN TRỊ Sắp xếp công việc một cách khoa học để đạt được năng suất lao động cao nhất. CHUYÊN MÔN HÓA CÔNG VIỆC Tổ chức sản xuất theo dây chuyền. Đào tạo công nhân theo hướng thành thạo một việc.
- Chuyên môn hóa công việc
- 1.1.2. Henry Lawrence Gantt (1861 – 1919) Ông là một kỹ sư cơ khí, nhà tư vấn quản trị người Mỹ, và là cộng sự của Frederic Winslow Taylor Tư tưởng chủ đạo: hệ thống tiền thưởng, loại bỏ các động tác thừa và cơ hội thăng tiến của người công nhân Phần lớn những gì Gantt phát triển trong thời gian này được coi là đột phá, và nó đã tạo ra một cuộc cách mạng trong quản trị khoa học. Nhiều ý tưởng của ông vẫn được sử dụng rộng rãi trong quản trị dự án ngày nay.
- 1.1.2. Henry Lawrence Gantt (1861 – 1919) Vấn đề dân chủ trong công nghiệp Coi trọng con người, giúp họ phát huy năng lực của mình ở ĐÓNG mức cao nhất. GÓP Đề cao quan hệ hợp tác giữa Nhà quản trị và công nhân. CỦA GANTT Coi tiền thưởng là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy công việc TRONG Tiền thưởng là động cơ thúc đẩy mạnh mẽ người lao động. KHOA Trình độ nghề nghiệp là tiêu chí để thực hiện quyền lực. HỌC Biểu đồ Gantt QUẢN Nhằm kiểm tra việc thực hiện công việc theo kế hoạch. TRỊ Biểu đồ thể hiện theo dòng thời gian của: sản lượng dự tính, tiến trình công việc, tỷ lệ giao hàng.
- 1.1.2. Henry Lawrence Gantt (1861 – 1919)
- 1.1.3. Lilian Gilbreth & Frank Gilbreth (1878 – 1972) (1868 – 1924) Là những người tiên phong trong việc nghiên cứu thời gian – động tác. Nghiên cứu tập trung vào yếu tố người lao động, phân tích và cải thiện hiệu quả tại nơi làm việc, giảm các chuyển động không cần thiết bằng các bố trí vật lý và nghiên cứu về sự mệt mỏi
- 1.1.3. Lilian Gilbreth & Frank Gilbreth (1878 – 1972) (1868 – 1924) Hệ thống các động tác khoa học 🡪 loại bỏ động tác thừa HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC Chẳng hạn, việc xác định 18 cử động cá nhân một người thợ xây sử dụng để đặt viên gạch lên tường. Bằng việc thay đổi quy trình này, ông đã giảm còn lại 5 cử động cho thao tác này và tăng năng suất của người công nhân lên hơn 200%. Khuyến khích trực tiếp (tiền bạc) và khuyến khích gián tiếp TÂM LÝ NGƯỜI (sự hài lòng công việc và giảm mệt mỏi) LAO ĐỘNG Đề nghị ngày làm việc tiêu chuẩn cho công nhân, quy định nghỉ giải lao, thời gian dành cho ăn trưa. Công trình nghiên có ảnh hưởng đến Quốc hội Mỹ đối với việc thiết lập luật lao động của trẻ em và phát triển các quy tắc để bảo vệ người lao động làm việc trong các điều kiện thiếu an toàn.
- Tổng quát về lý thuyết QT khoa học - Phát triển phương pháp chuẩn để thực hiện mỗi công việc. - Lựa chọn công nhân có khả năng phù hợp cho mỗi công việc. TIẾP - Đào tạo công nhân theo chuẩn mực đã phát triển. CẬN - Hỗ trợ công nhân bằng cách hoạch định công việc cho họ và loại trừ các TỔNG gián đoạn. QUÁT - Cung cấp khuyến khích tài chính bằng tiền lương cho công nhân khi họ tăng năng suất. - Giải thích được tầm quan trọng của thù lao cho việc thực hiện công việc. ĐÓNG - Thực hiện sự khởi đầu của nghiên cứu về nhiệm vụ và công việc. GÓP - Giải thích tầm quan trọng của việc tuyển chọn và đào tạo con người. - Không đánh giá cao bối cảnh xã hội và nhu cầu bậc cao của công nhân. PHÊ - Không thừa nhận sự khác biệt giữa các công nhân. PHÁN - Có khuynh hướng xem công nhân là đồng nhất và phớt lờ những ý tưởng và đề xuất của công nhân.
- Dây chuyền sản xuất
- 1. Lý thuyết quản trị cổ điển 1.2. Lý thuyết quản trị hành chính HOÀN CẢNH RA ĐỜI - Bối cảnh xã hội Châu Âu đang trong giai đoạn công nghiệp phát triển mạnh. - Nền kinh tế tư bản hình thành và phát triển. - “Thuyết quản lý theo khoa học” của F.W Taylor được truyền bá rộng rãi. Thuyết quản trị hành chính tập trung phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả tổ chức Henry Fayol (1841 - 1925) Chester Barnard (1886 - 1961)

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Quyết định quản trị
24 p |
803 |
166
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - Chức năng tổ chức
29 p |
646 |
157
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Sự phát triển của tư tưởng quản trị
29 p |
1153 |
149
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Những vấn đề chung về quản trị
25 p |
493 |
94
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
20 p |
533 |
65
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
18 p |
400 |
58
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
10 p |
386 |
49
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
11 p |
358 |
48
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
23 p |
277 |
46
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
16 p |
300 |
38
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 10 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
18 p |
213 |
30
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
15 p |
323 |
26
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Lê Ngọc Thắng
23 p |
352 |
18
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - Lê Ngọc Thắng
10 p |
193 |
10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
10 p |
270 |
10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
11 p |
223 |
10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Lê Ngọc Thắng
9 p |
143 |
9
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
14 p |
247 |
8


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
