CHƯƠNG 8: KIỂM TRA
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Bình
1
NHÓM I
Lâm Thanh
Lê Hoài Nam
Nguyễn Hữu Đăng
Nghiêm Thị Kiều Nga
Đinh Hoàng Đỗ Trạng
KHÁI NIỆM KIỂM TRA
Kiểm tra một tiến trình đo lường kết
quả thực hiện so sánh với những điều
đã được hoạch định, đồng thời sửa chữa
những sai lầm để đảm bảo việc đạt
được mục tiêu theo như kế hoạch hoặc
các quyết định đã được đề ra.
2
Chức năng kiểm tra là một chức năng
bản đối với mọi cấp quản trị.
ØTất cả mọi nhà quản trị đều trách nhiệm
thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
ØMọi nhà quản trị, từ nquản trị cao cấp đến
các nhà quản trị cấp cơ sở trong một đơn vị
đều phải thực hiện chức năng kiểm tra.
3
CÔNG CỤ KIỂM TRA
Những công cụ kiểm tra trong
quản trị những tỷ lệ, tiêu
chuẩn, con số thống các sự
kiện bản khác, thể được
biểu diễn bằng các loại hình đồ
thị, biểu bảng nhằm làm nổi bật
những dữ kiện các nhà quản
trị quan tâm 4
KIỂM TRA VÀ KIỂM SÓAT
Kiểm tra
(Inspection, Check)
Theo từ điển tiếng
Việt, Kiểm tra Xem
xét tình hình thực tế để
xem xét đánh giá, nhận
xét”,
dụ: kiểm tra sổ
sách, làm bài kiểm tra,
kiểm tra sức khỏe,
Kiểm soát
(Control)
Kiểm soát xem xét
để phát hiện, ngăn
chặn những trái với
qui định”, kiểm soát
cũng còn nghĩa khác
đặt trong phạm vi
quyền hành của ai quản
lý,
dụ: vùng do đối
phương kiểm soát,
ngân hàng kiểm soát
việc sử dụng vốn đối
với khách hàng vay
5