intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị sản xuất" Chương 8 - Hoạch định nhu cầu vật tư, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm hệ thống MRP; Mục tiêu của hệ thống MRP; Cấu trúc của hệ thống MRP; Những thông tin cần nắm vững khi áp dụng MRP; Trình tự hoạch định nhu cầu; Định cỡ lô trong hệ thống MRP;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh

  1. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 8 Chương 8 Nội dung chính • 8.1. Khái niệm hệ thống MRP HOẠCH ĐỊNH NHU • 8.2. Mục tiêu của hệ thống MRP CẦU VẬT TƯ • 8.3. Cấu trúc của hệ thống MRP • 8.4. Những thông tin cần nắm vững khi áp dụng MRP • 8.5. Trình tự hoạch định nhu cầu Marterial Requirement Planing - MRP • 8.6. Định cỡ lô trong hệ thống MRP 1 2 8.1. Khái niệm hệ thống MRP 8.2. Mục tiêu của hệ thống MRP • Trong quá trình sx, nhà quản trị luôn phải tìm • Tối ưu hóa nguồn nguyên vật liệu dự trữ: kịp câu trả lời cho 3 câu hỏi cơ bản: thời, đúng, đủ, mức dự trữ tối thiểu. – Cần cái gì (để sản xuất)?  What – Số lượng bao nhiêu?  How many • Tối ưu hóa thời gian cung ứng nguyên vật liệu – Khi nào thì cần?  When cũng như qui trình sx. • MRP được thiết kế để trả lời đồng bộ cả 3 câu • Quản trị hiệu quả hoạt động của các bộ phận hỏi này. • MRP - là hệ thống hoạt động dựa trên trong hệ thống sx (phối hợp chặt chẽ, thống chương trình máy tính để hoạch định và nhất). quản lý nhu cầu NVL phục vụ sx của DN. 3 • Nâng cao hiệu quả sxkd của DN. 4 8.3. Cấu trúc của hệ thống MRP 8.4. Những thông tin cần nắm vững Dữ liệu đầu vào Xử lý dữ liệu Số liệu đầu vào khi áp dụng MRP Đơn hàng Biểu (lịch trình) Lịch trình đặt hàng • Lịch trình sx: Dự báo Hay sản xuất Kiểm soát quá trình – Số lượng sản phẩm – Thời điểm giao hàng Thay đổi Đánh giá, kết luận File danh mục Chương trình về chất lượng thực • Cơ cấu sp: Nguyên vật liệu Máy tính - MRP Hiện kế hoạch – Hàng gốc – là hàng được tạo bởi hai hay nhiều bộ phận hợp thành File tính toán Nhập Nguyên vật liệu Thông tin về quản – Hàng phát sinh – là hàng tạo nên hàng gốc Xuất Trị dự trữ Dự trữ  Cấp hàng hóa 5 6 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 1
  2. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 8 A 8.4. Những thông tin cần nắm vững khi áp dụng MRP B (2) C (3) • Danh mục nguyên vật liệu • Lượng hàng tồn kho: D (2) E (3) E (1) F (2) Nhu cầu ròng = Nhu cầu – Tồn kho • Những đơn đặt hàng chưa thực hiện D (1) G (2) Cấp hàng hóa • Các loại hóa đơn •A Cấp 0 •B, C Cấp 1 • Thời gian sx các bộ phận của sp •D, E, F Cấp 2 •G Cấp 3 7 8 Ví dụ minh họa 1 8.5. Trình tự hoạch định nhu cầu Nhoùm haøng A B C D E F G Thôøi gian SX (maãu) 1 2 1 1 2 3 2 Phân tích kết Xác định thời Tính nhu cầu Cấu sản phẩm Gian đặt hàng Giả sử thời điểm giao hàng sản phẩm A là tuần thứ 8, căn cứ vào thời gian sản xuất các bộ phận có thể xác định thời điểm cung ứng từng bộ phận (từng nhóm hàng) như sau: E B Lập biểu kế hoạch E A D D C F G 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8.5.1. Phân tích kết cấu của sp 8.5.2. Tính nhu cầu • Để phân tích kết cầu của Cấp • Nhu cầu đối với NVL được chia làm 2 loại chính: 0 X sản phẩm người ta dùng – Tổng nhu cầu sơ đồ kết cấu hình cây. – Nhu cầu thực. • Mỗi bộ phận (chi tiết, linh kiện) cấu thành nên sản 1 B (2) C • Tổng nhu cầu là số nhu cầu chung đối với một phẩm được biểu diễn loại NVL cần có để tạo nên sp không tính mức tương ứng với một cấp dự trữ hiện có. bậc. – Nhu cầu ở cấp 0 bằng chính số lượng đặt hàng hoặc • Ví dụ: sp (X) được cấu 2 D(3) E E (2) F(2) dự báo. thành từ 2 bộ phận: B(2) và C. Bộ phận B được – Nhu cầu ở cấp thấp hơn bằng chính số lượng đặt cấu thành bới D (3đơn vị) 3 E(4) hàng theo kế hoạch của các bộ phận trước đó nhân hệ &E; D -bởi E (4 đơn vị); C số nhân. – bởi E (2 đơn vị) và F (2 đơn vị). 11 12 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 2
  3. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 8 8.5.3. Xác định thời gian đặt hàng Ví dụ minh họa 2 • Dựa trên sơ đồ cấu trúc sản phẩm, thiết lập biểu đồ thời gian đặt hàng (hoặc mua) linh kiện cần thiết. Cấp • Hãy tính tổng nhu cầu 0 X • Cần biết trước thời gian sản xuất các linh kiện. các linh kiện B,C,D,E,F cần thiết để sx 1X? Linh kiện B C D E F • B: 2*1=2 Số lượng 2 1 6 28 2 1 B(2) C (1) • D: 3*2=6 Thời gian 2 1 3 7 1 • E: 1*2=2 • E: 4 * 3 *2=24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 • C: 1*1=1 Lăp ráp D (2) • E: 2*1=2 2 D(3) E(1) E (2) F (2) Sản xuất E Lăp ráp B (2) • F: 2*1=2 Sản xuất E • Tổng nhu cầu = 2 + 6 + 2 3 E(4) Sản xuất E (2) + 24 + 1 + 2 +2 +2 = 39 Lắp ráp X Sản xuất F (2) Lắp ráp C 13 14 Tính nhu cầu thực 8.5.4.Lập biểu kế hoạch • Sau khi đã thực hiện các bước trên, kết quả tính • Nhu cầu thực = Tổng NC – Dự trữ hiện có + Dự toán sẽ được tổng hợp thành Biểu Kế hoạch. trữ an toàn. • Dự trữ hiện có – là mức dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ. • Căn cứ vào NC thực sẽ lên kế hoạch đặt hàng theo kế hoạch. 15 16 Ví dụ minh họa 3 Ví dụ minh họa 3 • Juno lighting làm loại bóng đèn đặc biệt rất được ưa • Một linh kiện quan trọng cho cả 2 loại bóng đèn là chuôi chuộng cho các căn nhà mới. Juno kỳ vọng rằng nhu cắm để vặn bóng đèn vào vị trí cố định. Mỗi bóng đèn có cầu cho 2 loại bóng đèn phổ biến sẽ như sau trong vòng 1 chuôi như vậy, Với những thông tin sau, hãy lên kế 8 tuần tới: hoạch sx bóng đèn và mua các chuôi cắm Tuần VH1-234 VH2-100 Chuôi đèn Bóng đèn 1 2 3 4 5 6 7 8 Đang có 85 358 425 VH1-234 34 37 41 45 48 48 48 48 Quy mô lô sản xuất (SP) 200 400 VH2-100 104 134 144 155 134 140 141 145 Số lượng mua 500 Thời gian chờ xử lý 1 tuần 1 tuần 3 tuần Tồn kho an toàn 0 đơn vị 0 đơn vị 20 đơn vị 17 18 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 3
  4. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 8 Giải Giải Tuần Chỉ tiêu Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng nhu cầu 104 134 144 155 134 140 141 145 Sản Tổng nhu cầu 34 37 41 45 48 48 48 48 Lượng tiếp phẩm Sản VH1- Lượng tiếp nhận theo phẩm nhận theo lịch 234 lịch trình VH2- trình (Thời Dự trữ hiện có theo kế 100 Dự trữ hiện có 51 14 173 128 80 32 184 136 254 120 376 221 87 347 206 61 gian hoạch (Thời theo kế hoạch chờ Nhu cầu thực 27 16 gian Nhu cầu thực 24 53 xử lý chờ xử =1 Tiếp nhận đơn hàng lý = 1 Tiếp nhận đơn 200 200 tuần) theo kế hoạch tuần) hàng theo kế 400 400 Phát hành đơn hàng hoạch 200 200 theo kế hoạch Phát hành đơn hàng theo kế 400 400 19 20 hoạch Chỉ tiêu Tuần 8.6. Định cỡ lô trong hệ thống MRP 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng nhu cầu 600 400 200 • 8.6.1.Kỹ thuật lô theo lô (Lot for lot – L4L) Lượng tiếp Chuôi nhận theo 500 đèn lịch trình • 8.6.2. Kỹ thuật số lượng đặt hàng kinh tế EOQ (Thời Dự trữ hiện có gian • 8.6.3. Kỹ thuật tổng chi phí thấp nhất (least total theo kế 905 305 305 305 405 205 205 205 chờ hoạch xử lý cost – LTC) = 3 Nhu cầu thực 95 tuần) Tiếp nhận đơn • 8.6.4. Kỹ thuật chi phí đơn vị thấp nhất (least hàng theo kế 500 hoạch unit cost – LUC) Phát hành đơn hàng theo kế 500 21 22 hoạch 8.6.1.Kỹ thuật lô theo lô (Lot for lot – L4L) Ví dụ minh họa 4 • Đây là kỹ thuật phổ biến. • Hãy xác định cỡ lô của hệ thống MRP sau đây, • Nội dung chính: yêu cầu được trình bày trong 8 tuần như sau: – Thiết lập đơn hàng dự kiến đúng chính xác với nhu cầu thực Chi phí mỗi mặt hàng 10$ – Đưa ra đúng những gì cần cho mỗi tuần mà không có Chi phí đặt hàng hoặc thiết lập 47$ tồn kho trong các kỳ tương lai Chi phí lưu kho/tuần 0,50% – Tối thiểu hóa chi phí tồn kho – Không tính đến chi phí thiết lập đơn hàng hay giới hạn năng lực Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 –  làm tốn chi phí thiết lập đơn hàng Nhu cầu thực 50 60 70 60 95 75 60 55 23 24 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 4
  5. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 8 Xác định cỡ lô theo kỹ thuật lô theo lô 8.6.2. Kỹ thuật số lượng đặt hàng kinh tế EOQ Nhu cầu Số lượng Tồn trữ Chi phí lưu Chi phí thiết lập Tuần thực sx cuối kỳ kho đơn hàng • Cỡ lô được xác định theo mô hình EOQ với công thức 1 50 50 0 0 47 như sau: 2 60 60 0 0 47 3 70 70 0 0 47 4 60 60 0 0 47 5 95 95 0 0 47 - S: CP thiết lập đơn hàng 6 75 75 0 0 47 7 60 60 0 0 47 - D: nhu cầu hàng năm 8 55 55 0 0 47 - H: CP tồn trữ 1 đơn vị/năm Tổng 525 525 0 0 376 25 26 Tồn trữ Chi phí thiết Ví dụ minh họa 4 (tt ) Tuần Nhu cầu thực Số lượng sx cuối kỳ Chi phí lưu kho lập đơn hàng 1 50 351 301 15,05 47 2 60 0 241 12,05 0 • Áp dụng mô hình EOQ để xác định cỡ lô ta sử 3 70 0 171 8,55 0 dụng công thức: 4 60 0 111 5,55 0 5 95 0 16 0,8 0 6 75 351 292 14,6 47 • Mỗi năm làm việc 52 tuần 7 60 0 232 11,6 0 8 55 0 177 8,85 0 •  Nhu cầu hàng năm được tính dựa vào số liệu Tổng 525 702 1541 77,05 94 của 8 tuần là: D= (525/8) * 52 = 3.412,5 đơn vị 27 28 8.6.3. Kỹ thuật tổng chi phí thấp nhất 8.6.3. Kỹ thuật tổng chi phí thấp nhất • Là kỹ thuật định cỡ lô linh hoạt nhằm tính toán số lượng • Nếu chi phí đặt hàng không đổi thì PP đặt hàng bằng cách so sánh chi phí lưu kho và chi phí này rất hấp dẫn vì dễ tính và đơn giản thiết lập đơn hàng cho nhiều cỡ lô khác nhau, sau đó chọn lô nào mà 2 chi phí này gần bằng nhau nhất. mặc dù nó chỉ có thể chính xác trong điều •  so sánh chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho trong kiện ràng buộc này nhiều tuần, và chọn cỡ lô nào có 2 chi phí này gần bằng nhau nhất 29 30 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 5
  6. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 8 Ví dụ minh họa 4 (tt ) Số lượng đặt Chi phí Chi phí thiết lập Tổng chi Đơn hàng thứ 2 Tuần hàng lưu kho đơn hàng phí Số lượng đặt Chi phí Chi phí thiết lập Tổng chi 1 50 0 47 47 Tuần hàng lưu kho đơn hàng phí 1-2 110 3 47 50 6 75 0 47 47 1-3 180 10 47 57 1-4 240 19 47 66 6-7 135 3 47 50 1-5 335 38 47 85 6-8 190 8,5 47 55,5 1-6 410 56,75 47 103,75 1-7 470 74,75 47 121,75 1-8 525 94 47 141 31 32 Tổng hợp lại Kết luận Nhu Tồn trữ Chi phí Chi phí thiết Số lượng Tuần cầu cuối lưu lập đơn sx thực kỳ kho hàng 1 50 335 285 14,25 47 • Đặt hàng lần thứ nhất vào tuần 1 với số lượng 2 60 0 225 11,25 0 335 đơn vị 3 70 0 155 7,75 0 Tổng chi phí • Đặt hàng lần thứ hai vào tuần 6 với số lượng 4 60 0 95 4,75 0 5 95 0 0 0 0 190 đơn vị 6 75 190 115 5,75 47 7 60 0 55 2,75 0 • Tổng chi phí cho cả 2 đơn hàng này là 85 + 55,5 8 55 0 0 0 0 = 145,5$ Tổng 525 525 930 46,5 94 140,5 33 34 Ví dụ minh họa 3 (tt ) 8.6.4. Kỹ thuật chi phí đơn vị thấp nhất Số lượng Chi phí lưu Chi phí thiết lập Tổng chi Chi phí Tuần đặt hàng kho đơn hàng phí đơn vị • Là kỹ thuật định cỡ lô linh hoạt bằng cách cộng 1 50 0 47 47 0,9400 chi phí đặt hàng và lưu kho cho mỗi lần thử cỡ 1-2 110 3 47 50 0,4545 1-3 180 10 47 57 0,3167 lô và chia tổng ấy cho số đơn vị trong mỗi cỡ lô, 1-4 240 19 47 66 0,2750 sau đó chọn cỡ lô có chi phí đơn vị thấp nhất. 1-5 335 38 47 85 0,2537 1-6 410 56,75 47 103,75 0,2530 • Kỹ thuật này có tính đến chi phí đặt hàng và chi 1-7 470 74,75 47 121,75 0,2590 phí thiết lập đơn hàng có thể thay đổi khi cỡ lô 1-8 525 94 47 141 0,2686 tăng lên 35 36 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 6
  7. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 8 Đơn hàng thứ 2 Tổng hợp lại Tồn trữ Chi phí Chi phí thiết Chi phí thiết Tổng Chi phí Nhu cầu Số lượng Số lượng Chi phí lưu Tuần cuối lưu lập đơn Tuần lập đơn chi đơn thực sx đặt hàng kho kỳ kho hàng hàng phí vị 1 50 410 360 18 47 7 60 0 47 47 0,7833 2 60 0 300 15 0 3 70 0 230 11,5 0 Tổng chi 7-8 115 2,75 47 49,75 0,4326 phí 4 60 0 170 8,5 0 5 95 0 75 3,75 0 6 75 0 0 0 0 7 60 115 55 2,75 47 8 55 0 0 0 0 Tổng 525 525 1190 59,5 94 153,5 37 38 Kết luận So sánh 4 PP Phương pháp Tổng chi phí • Đặt hàng lần thứ nhất vào tuần 1 với số lượng Lô theo lô 376 410 đơn vị Mô hình EOQ 171,05 • Đặt hàng lần thứ hai vào tuần 7 với số lượng 115 Tổng chi phí thấp nhất 140,5 đơn vị Chi phí đơn vị thấp nhất 153,5 • Tổng chi phí cho cả 2 đơn hàng này là 103,75 + 49,75 = 153,5$ 39 40 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2