
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
lượt xem 0
download

Bài giảng "Quản trị sản xuất" Chương 9 - Bố trí mặt bằng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về bố trí mặt bằng; Các dạng bố trí mặt bằng sản xuất cơ bản; Bố trí dịch vụ bán lẻ; Bố trí mặt bằng kho;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 Chương 9 Nội dung chính • 9.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng BỐ TRÍ MẶT BẰNG • 9.2. Các dạng bố trí mặt bằng sx cơ bản • 9.3. Bố trí dịch vụ bán lẻ • 9.4. Bố trí mặt bằng kho 1 2 9.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng 9.1.1. Khái niệm • 9.1.1. Khái niệm • Bố trí mặt bằng là sự lựa chọn các sắp • 9.1.2. Mục tiêu xếp máy móc, thiết bị ở các khu vực của 1 • 9.1.3. Lý do bố trí DN (nhà máy, văn phòng, cửa hàng, kho bãi,...) để thuận tiện cho việc di chuyển của lao động, nguyên liệu hoặc đem lại hiệu quả làm việc. 3 4 9.1.2. Mục tiêu 9.1.3. Lý do bố trí • Thuận tiện cho việc di chuyển của lao động và nguyên • Hoạt động không hiệu quả (như chi phí cao, bị đình trệ) liệu • Thường có sự cố tai nạn • Giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu • Có thay đổi trong thiết kế sản phẩm hay dịch vụ • Giảm bớt tai nạn và rủi ro lao động. • Giới thiệu sản phẩm hay dịch vụ mới • Nâng cao tinh thần làm việc và năng suất lao động • Thay đổi quy mô thành phẩm • Sử dụng không gian hiệu quả • Thay đổi phương pháp sản xuất hay thay đổi thiết bị • Có tính linh hoạt cao • Thay đổi do yêu cầu của luật pháp hay môi trường • Dễ giám sát • Các vấn đề về đạo đức (như thiếu mối liên hệ mặt đối • Thuận tiện cho người lao động phối hợp công việc 5 mặt) 6 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 1
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công việc 9.2. Các dạng bố trí mặt bằng sx cơ bản (workcenter/job-shops) • 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công việc • Là kiểu bố trí mà các thiết bị hay các chức năng • 9.2.2. Bố trí theo dây chuyền giống nhau được nhóm lại với nhau. – Vd: nhiều máy tiện được bố trí tập trung ở 1 khu vực • 9.2.3. Bố trí theo tế bào sản xuất và máy đánh bóng được tập trung ở 1 khu vực khác • 9.2.4. Bố trí theo bố cục dự án • Phù hợp với loại hình SX gián đoạn • 9.2.5. Bố trí theo vị trí cố định • Công nhân trong các khu vực thường phải có kỹ năng cao. 7 8 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công việc (workcenter/job-shops) việc (workcenter/job-shops) • Ưu điểm: • Nhược điểm: – Hệ thống có sự linh hoạt cao. – Chi phí hàng tồn kho các sản phẩm dở dang cao. – Khi một thiết bị hư hỏng, hệ thống vẫn có thể hoạt – Mức độ sử dụng các thiết bị thấp. động. – Chi phí cho nâng chuyển hàng cao do sử dụng không – Các thiết bị dùng cho mục đích chung nên thường rẻ hiệu quả. hơn, dễ dàng bảo trì hơn và chi phí bảo trì cũng rẻ – Chi phí kiểm soát cao. hơn. – Chi phí hoạt động cao hơn. – Có thể kích thích công nhân phát triển. – Yêu cầu công nhân có kỹ năng cao nên chi phí huấn 9 luyện cũng cao hơn. 10 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công việc (workcenter/job-shops) việc (workcenter/job-shops) • Tiêu thức lựa chọn: • Các bước thực hiện: gồm 6 bước, được thể hiện qua ví dụ minh họa dưới đây (xem ví dụ minh họa chương 9) – Bước 1: xây dựng 1 sơ đồ hay 1 ma trận thể - C: chi phí vận chuyển nội bộ. hiện dòng di chuyển của các chi tiết, bán - Cij: Chi phí vận chuyển 1 đơn vị hàng từ bộ phận i sang thành phẩm hay nguyên liệu từ bộ phận này bộ phận j. - Xij: Khối lượng hàng vận chuyển từ bộ phận i sang bộ sang bộ phận khác phận j. 11 12 12 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 2
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công Ma trận thể hiện dòng di chuyển việc (workcenter/job-shops) • Bước 2: Xác định diện tích cần thiết cho mỗi bộ Bộ phận Số lượng đơn vị vận chuyển hàng tuần phận sản xuất và khoảng cách giữa từng bộ 1 2 3 4 5 6 phận 1 50 100 0 0 20 – Giả định trong ví dụ minh họa thì diện tích nhà máy được bố trí đều nhau cho các bộ 2 30 50 10 0 phận như sau: 3 20 0 100 4 50 0 Boä phaän 1 Boä phaän 2 Boä phaän 3 12m 5 0 Boä phaän 4 Boä phaän 5 Boä phaän 6 6 13 14 13 18m 14 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công việc (workcenter/job-shops) việc (workcenter/job-shops) • Bước 3: Xác định sơ đồ giản lược ban đầu thể hiện • Bước 4: luồng di chuyển nguyên liệu, chi tiết hay bán thành – Xác định chi phí : C = Xij . Cij phẩm từ bộ phận sản xuất này sang bộ phận SX khác C = (50 x 1) + (100 x 2) + (20 x 2) + (1 x 30) + (50 x 1) + (10 x 1) + (20 x 2) + (100 x 1) + (50 x 1) = 570 USD - CP vận chuyển giữa 2 bộ phần liền nhau là 1 USD, 15 2 bộ phận tách rời nhau là 2 USD 16 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công việc (workcenter/job-shops) việc (workcenter/job-shops) • Bước 5: Bằng phép thử đúng, sai (sử dụng • Bước 5: những chương trình máy tính), tìm ra bố trí mặt – Nhận thấy khối lượng vận chuyển từ bộ phận 1 đến bộ bằng có khả năng tổng chi phí vận chuyển nhỏ phận 3 rất lớn (100) mà chúng lại không nằm gần nhau thay đổi vị trí hoán chuyển vị trí giữa 1 à 2 nhất. – Nếu có n bộ phận, ta sẽ có số phương án n! trong thực tế sẽ dùng phần mềm máy tính để tính toán 17 18 17 18 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 3
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công 9.2.1. Bố trí mặt bằng theo trung tâm công việc (workcenter/job-shops) việc (workcenter/job-shops) • Bước 5: • Bước 6 : Chuẩn bị một kế hoạch chi tiết cho – Lúc đó tổng CP vận chuyển sẽ là : việc phân bố mặt bằng. C= (50x1) + (100x1) + (20x1) + (30x2) + (50x1)+ (10x1) + (20x2) + (100x1) + (50x1) = 480 USD – Lưu ý: Kế hoạch này sẽ phân tích kỹ: - Diện tích, kích thước của từng bộ phận sản xuất – Như vậy phương án này tỏ ra tốt hơn phương án đã nêu - Đặc điểm về kiến trúc, kết cấu của nhà xưởng. ở trên. 19 20 9.2.2. Bố trí theo dây chuyền a. Khái quát chung • a. Khái quát chung • Dây chuyền sx là việc đề cập đến 1 sự lắp ráp liên tục được gắn liền với 1 thiết bị điều khiển nguyên vật liệu. • b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp • Dây chuyền lắp ráp thường thấy nhất là 1 loại băng • c. Bố trí linh hoạt và dây chuyền hình chữ U chuyền chạy qua 1 loạt các trung tâm công việc với thời • d. Cân bằng dây chuyền mẫu sản phẩm hỗn gian cách quãng đồng nhất gọi là Chu kỳ công tác hợp (workstation cycle time). Chu kỳ này cũng chính là khoảng thời gian khi các đơn vị SP rời khỏi dây chuyền. 21 22 a. Khái quát chung b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp • Ở mỗi trạm công việc, công việc được thực hiện trên • Bài toán cân bằng dây chuyền lắp ráp mỗi SP bằng cách thêm các bộ phận hay hoàn tất các (assembly-line balancing) là bài toán phân công thao tác lắp ráp. tất cả các nhiệm vụ cho 1 chuỗi các trạm công • Công việc được thực hiện tại mỗi trạm gồm nhiều công việc sao cho mỗi trạm có số nhiệm vụ không việc nhỏ gọi là nhiệm vụ. (task) vượt quá thời gian luân chuyển qua trạm, đồng • Tổng số công việc thực hiện tại mỗi trạm bằng tổng số nhiệm vụ được phân công cho trạm đó. thời thời gian không có việc (thời gian rỗi) ở tất cả các trạm được giảm thiểu. 23 24 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 4
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp Ví dụ biểu diễn thứ tự ưu tiên Nhieäm Thôøi gian Caùc nhieäm vuï caàn ñöôïc hoaøn taát tröôùc • Các bước cân bằng dây chuyền lắp ráp vuï (giaây) A 40 Khoâng gồm 5 bước như sau: B 55 Khoâng C* 75 Khoâng (75 giaây laø thôøi gian toái ña cho moät – Bước 1: Xác định quan hệ thứ tự giữa các coâng vieäc) D 40 A nhiệm vụ bằng cách sử dụng 1 biểu đồ biểu E 30 A, B F 35 B diễn thứ tự ưu tiên. (Tương tự sơ đồ Pert ở G 45 D, E H 70 F chương 6 – Lập lịch trình sx) I 15 G, H • Hình tròn đại diện cho các nhiệm vụ đơn lẻ, các mũi J 65 I K 40 C, J tên biểu thị thứ tự thực hiện các nhiệm vụ 25 510 26 Ví dụ biểu diễn thứ tự ưu tiên b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp • Bước 2: xác định thời gian luân chuyển qua trạm cần thiết (C) bằng cách sử dụng công thức: Thời gian sx mỗi ngày C = Sản lượng theo yêu cầu mỗi ngày 27 28 b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp • Bước 3: xác định số trạm công việc tối thiểu • Bước 4: Chọn 1 quy luật ưu tiên để phân bố trên lý thuyết (Nt) cần thiết để thỏa mãn giới các nhiệm vụ vào các trạm công việc. Tiếp theo hạn luân chuyển qua trạm đã cho bằng công nếu còn chuỗi thì áp dụng 1 quy luật thứ 2 để thức sau: (lưu ý: Nt làm tròn lên số nguyên) ngắt chuỗi (break ties). – 2 quy luật phổ biến mang lại hiệu quả tốt nhất là: Tổng thời gian của các nhiệm vụ (T) • Thời gian hoàn thành nhiệm vụ dài nhất Nt = Thời gian luân chuyển (C) • Nhiệm vụ có số lượng nhiệm vụ tiếp theo sau nhiều 29 30 nhất ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 5
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp • Bước 5: • Bước 6: Đo lường hiệu quả bố trí theo dây chuyền – Phân bổ các nhiệm vụ, từng nhiệm vụ 1 cho đến khi tổng lắp ráp: thời gian của các nhiệm vụ bằng thời gian luân chuyển Tổng thời gian các nhiệm vụ (T) qua trạm hoặc không thể thêm 1 nhiệm vụ nào nữa do Hiệu = suất Số trạm công việc thực tế (Na) * Thời gian luân hạn chế về thời gian hay thứ tự nhiệm vụ. chuyển qua trạm (C) – Mỗi khi 1 trạm được phân bổ xong, tạo lại danh sách các nhiệm vụ còn lại rồi lập lại bước 4 cho đến khi tất cả Giả định mỗi trạm công việc có 1 công nhân. Khi vì 1 lý nhiệm vụ được phân bổ. do nào đó số trạm công việc không bằng với số công nhân, chúng ta thường thay thế số công nhân bằng số 31 trạm 32 b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp • Bước 7: • Lưu ý: khi thời gian thực hiện 1 nhiệm vụ nào đó – Nếu mức độ hiệu quả không thỏa mãn, làm lại quá trình lớn hơn thời gian luân chuyển qua trạm (C) cân bằng bằng cách sử dụng 1 quy luật khác – VD: giả sử 1 dây chuyền sx có thời gian hoàn thành nhiệm vụ tính bằng giây lần lượt là: 40, 30, 15, 25, 20, 18, 15. Dây chuyền hoạt động 7,5h/ngày và yêu cầu sản lượng là 750 SP/ngày – Thời gian luân chuyển qua trạm C = 36 giây – Chúng ta vẫn có 1 nhiệm vụ cần 40 giây để hoàn thành Cách xử lý??? 33 34 b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp • Cách khắc phục: • Cách khắc phục: – 1. Tách nhiệm vụ: chúng ta có thể tách nhiệm vụ để gia – 3. Sử dụng trạm công việc song song: phân bổ công công và hoàn thành ở 2 trạm công việc không? việc cho 2 trạm cùng làm song song – 2. Chia sẻ nhiệm vụ: nhiệm vụ có thể được chia sẻ – 4. Sử dụng công nhân lành nghề hơn bằng các trạm công việc liền kề làm 1 phần công việc – 5. Làm ngoài giờ: phân bổ công việc cho 2 trạm cùng không? (chỉ giúp chứ không làm hoàn toàn nhiệm vụ) làm song song – 6. Thiết kế lại: thiết kế lại SP để giảm bớt thời gian hoàn thành nhiệm vụ 35 36 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 6
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 b. Cân bằng dây chuyền lắp ráp c. Bố trí linh hoạt và dây chuyền hình chữ U: • Cách khắc phục: – Các khả năng khác: • Nâng cấp thiết bị • 1 người giúp thêm di động dọc dây chuyền • Thay đổi nguyên vật liệu • Công nhân đa kỹ năng làm việc trên dây chuyền như 1 đội thay vì những công nhân độc lập với nhau 37 38 Bố trí linh hoạt Bố trí linh hoạt Trước: nhân viên bị đóng khung trong lồng k có cơ hội tăng sản lượng bằng cách thêm Trước: nhân viên vận hành bị đóng khung k có cơ hội nhân viên thứ 3 vận hành trao đổi các yếu tố tron công việc giữa mọi người Sau: các nhân viên có thể giúp nhau. Có thể tăng sản lượng bằng cách thêm nhân viên thứ 3 vận hành Sau: nhân viên vận hành có thể trao đổi các yếu tố trong 39 40 công việc. Có thể thêm hoặc bới nhân viên vận hành Cân bằng dây chuyền hình chữ U d. Cân bằng dây chuyền mẫu SP hỗn hợp • Liên quan đến việc lên kế hoạch sx nhiều mẫu Trước: chưa tốt vì dây chuyền khó cân bằng SP trong cùng 1 ngày hoặc 1 tuần nhất định, trên cùng 1 dây chuyền theo vòng tuần hoàn • Mục tiêu: đáp ứng nhu cầu cho 1 số SP đa dạng và tránh nâng cao hàng tồn kho (mô hình Sau: nhân viên vận hành dễ JIT – just in time) tiếp cận hơn. Ở đây 5 nhân viên vận hành giảm xuống còn 4 41 42 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 7
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 Ví dụ minh họa 2 Giải • Xem ví dụ minh họa 2 chương 9 • Ta có hệ phương trình sau: 6J+4K = 480 J=K Ta cần sx 48 J và 48 K mỗi ngày mỗi giờ sx 6J và 6K 43 44 9.2.3. Bố trí theo tế bào sản xuất Giải (Cellular layouts) Trình tự mẫu hỗn hợp đã được cân bằng cho 1 giờ: JJ KKK JJ JJ KKK • Là dạng sắp xếp các loại máy móc không giống Thời gian 6-6 4-4-4 6-6 6-6 4-4-4 nhau vào các ngăn/khoang (cells) để làm việc vận hành Tổng 12 12 12 12 12 trên các SP có yêu cầu về hình dạng và gia thời gian công tương tự nhau. chu chuyển • Áp dụng: sử dụng rộng rãi trong sx kim loại, sx bộ vi xử lý máy tính và công việc lắp ráp 45 46 9.2.3. Bố trí theo tế bào sản xuất 9.2.3. Bố trí theo tế bào sản xuất (Cellular layouts) (Cellular layouts) • Mục tiêu: đạt được lợi ích của dây chuyền lắp • Các bước thực hiện: ráp trong loại hình sx theo trung tâm công việc, – Bước 1: Nhóm các bộ phận thành các dòng gồm: chung 1 trình tự các bước. Bước này đòi hỏi – Mối quan hệ giữa con người tốt hơn (các khoang việc phát triển và duy trì 1 hệ thống phân loại gồm 1 số công nhân làm việc theo nhóm) bộ phận được vi tính hóa và hệ thống đánh – Cải thiện sự tinh thông của nhân viên vận hành mã số. – Quản lý nguyên liệu và tồn kho sx ít hơn – Bố trí sx nhanh hơn 47 48 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 8
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 9.2.3. Bố trí theo tế bào sản xuất 9.2.3. Bố trí theo tế bào sản xuất (Cellular layouts) (Cellular layouts) • Các bước thực hiện: • Lưu ý: – Bước 2: Nhận diện dòng chảy nào chiếm lĩnh trong – Đơn vị sx ảo: Khi các thiết bị không dễ dàng số các dòng bộ phận như 1 cơ sở để xếp đặt lại vị trí di chuyển, nhiều cty dành hẳn 1 máy tách các quy trình. khỏi 1 nhóm máy nhất định để đặt vào 1 đơn – Bước 3: Nhóm các máy móc thật và các quy trình thành các đơn vị. Trong trường hợp 1 số bộ phận vị sx ảo (khoang ảo) máy móc không thể xếp theo nhóm thì ta sẽ đặt vào 1 đơn vị còn lại 49 50 Ví dụ minh họa 3 Bố trí trung tâm công việc ban đầu 51 52 Ma trận hành trình dựa trên các Bố trí lại theo dạng tế bào dòng chảy của các bộ phận 53 54 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 9
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 9.2.4. Bố trí theo bố cục dự án 9.2.4. Bố trí theo bố cục dự án • Đặc tính: số lượng đơn vị sx khá thấp so với loại • Bố trí dự án có thể được phát triển bằng hình trung tâm công việc và dây chuyền lắp ráp. cách sắp xếp nguyên liệu theo ưu tiên về • Khi phát triển 1 bố trí dự án có thể hình dung SP công nghệ là trục của 1 bánh xe với nguyên liệu và thiết bị • Mặc dù bố trí dự án được sử dụng từ được sắp xếp xoay quanh trung tâm là điểm sx, theo thứ tự sử dụng và độ khó di chuyển. hàng ngàn năm nhưng chưa có tài liệu nói về kỹ thuật bố trí định lượng 55 56 9.2.5. Bố trí theo vị trí cố định 9.2.5. Bố trí theo vị trí cố định • Mang người và thiết bị đến nơi sx • Ưu điểm: • Sp được chế tạo không phải di chuyển vị trí – Hạn chế hư hỏng và chi phí • Áp dụng: sx những sp dễ hư hỏng, quá nặng hay cồng • Nhược điểm: – Vận chuyển nguồn lực đến nơi làm việc làm kềnh, không thuận tiện cho di chuyển (xe cứu thương, tốn thời gian và chi phí các công trình xây dựng (nhà cao ốc, nhà máy năng – Mức độ sử dụng máy móc thiết bị thấp lượng, đập nước), chế tạo tàu thủy, chế tạo máy bay ) – Công nhân đòi hỏi kỹ năng cao lương cao 57 58 9.3. Bố trí mặt bằng văn phòng, 9.3.1. Bố trí mặt bằng văn phòng cửa hàng và kho • 9.3.1. Bố trí mặt bằng văn phòng • Khuynh hướng: bố trí theo chiều hướng văn phòng mở, với các không gian làm việc cá nhân • 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng được ngăn cách chỉ bởi những vách ngăn thấp • Những bộ phận nào có mối quan hệ với nhau nhiều cần đặt gần nhau. 59 60 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 10
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng • Mục tiêu chính: tối đa hóa lợi nhuận trên • 2 vấn đề quan trọng: từng diện tích cửa hàng – Xếp đặt lối đi lưu thông cho KH • Khi thực hiện thì mục tiêu này được – Phân nhóm hàng hóa chuyển hóa thành : – Tối thiểu hóa chi phí quản lý – Tối đa hóa trưng bày SP 61 62 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng • Xếp đặt lối đi lưu thông cho KH: • Xếp đặt lối đi lưu thông cho KH: – Mục tiêu: để KH tiếp cận với hàng hóa trưng – Quyết định số lối đi cần có cũng như độ rộng bày càng nhiều càng tốt. của các lối đi – Có 2 cách bố trí: • Bố trí hình chữ nhật • Bố trí chéo 63 64 65 66 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 11
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng Các nguyên tắc : • Các nguyên tắc: 1. Bố trí những loại hàng có sức hấp dẫn, sức lôi cuốn 3. Thực hiện những lối đi, hành lang giao nhau. cao chung quanh khu vực ngoại vi của cửa hàng để 4. Phân bố những mặt hàng có mãi lực tiêu dùng mạnh ở mọi người có thể nhìn thấy một cách dễ dàng. cả 2 phía của lối đi và nên phân tán chúng ở khắp nơi 2. Sử dụng những vị trí nổi bật trong cửa hàng như các (tránh tập trung 1 điểm). Sử dụng nguyên lý này cho hành lang, khu vực ngay lối đi đầu tiên hay lối đi cuối phép thực hiện một mô hình “bố trí kèm” nhằm gia tăng cùng để bố trí các loại hàng có thu nhập cao, kích thích sự giới thiệu, qua đó gia tăng doanh số của những loại sự tò mò, sự bốc đồng khi mua hàng của KH. hàng bố trí gần với những loại hàng có mã lực nhanh. 67 68 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng Các nguyên tắc: • Các nguyên tắc khác: 5. Sử dụng những địa điểm phân bố cuối cùng (dọc theo – Những loại hàng to, nặng, cồng kềnh, có lối đi) của cửa hàng thật tốt vì chúng cho phép thực doanh thu cao nhưng lợi nhuận thấp, cần bố hiện sự trưng bày nổi bật ở mức độ cao các loại hàng hóa. trí đan xen với mặt hàng có lợi nhuận cao. 6. Bố trí một cách cẩn thận bộ phận, khu vực trưng bày – Những loại hàng có mãi lực cao đan xen với đầu tiên: cần tạo sự chú ý của KH, làm lôi cuốn KH về mặt hàng có mãi lực thấp. sự tiện lợi trong việc mua hàng hoặc sự hấp dẫn do giá rẻ (thông qua việc trưng bày bảng giá) 69 70 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng 9.3.2. Bố trí mặt bằng cửa hàng • Các nguyên tắc khác: Một số lưu ý trong bố trí mặt bằng siêu thị: – Khu vực ngoại vi cửa hàng cần được trang trí hấp • KH có khuynh hướng đi theo 1 vành đai trong hành vi dẫn và thường xuyên thay đổi để thu hút KH vào cửa mua sắm của mình đặt các món hàng có mức lợi hàng. nhuận cao dọc theo các bức tường sẽ làm tăng khả năng mua hàng – Cần thiết kế khu trung tâm của cửa hàng, tại đó kết • Hàng hóa đặt ở cuối dãy trong siêu thị hầu như luôn hợp trình bày các mặt hàng cơ bản nhất, mặt hàng bán chạy hơn những món đặt ở giữa dãy hàng mới kèm theo các trò chơi cho trẻ em, và trang trí • Vị trí gần cửa ra vào nhất và những vị trí trưng bày ở lộng lẫy nhất để thu hút khách hàn cửa sổ mặt tiền là những món có tiềm năng bán cao 71 72 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 12
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 9 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ 9.4. Bố trí mặt bằng kho Sử dụng nhà kho 1 tầng Di chuyển hàng hóa trong kho theo đường thẳng • Mục tiêu của việc bố trí kho hàng chính là sự cân bằng tối ưu giữa chi phí quản lý vật tư NÊN KHÔNG NÊN nguyên liệu với mức độ sử dụng kho hàng về thể tích, tức là phải sử dụng trọn vẹn không gian Nhận Nhận Chuyển của kho hàng để đảm bảo chi phí tồn trữ đạt Chuyển được ở mức thấp nhất. 73 74 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ Tối thiểu đường đi trong kho • Sử dụng tối đa độ cao của nhà kho • Sử dụng hiệu quả mặt bằng kho NÊN KHÔNG NÊN Nhận Nhận Chuyển Chuyển 75 76 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 13

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Hoạch định tổng hợp
54 p |
695 |
121
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 1 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm
44 p |
378 |
112
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 2 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm
29 p |
253 |
86
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
51 p |
480 |
70
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 1 - GV. Trương Thị Hương Xuân
17 p |
282 |
67
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 4: Lập trình sản xuất
77 p |
353 |
61
-
Tập bài giảng Quản trị sản xuất tác nghiệp
202 p |
90 |
34
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Chức năng sản xuất
25 p |
283 |
27
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị SX và DV
12 p |
154 |
16
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
10 p |
2 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
9 p |
2 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
14 p |
0 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
9 p |
1 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
13 p |
3 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
15 p |
2 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
10 p |
1 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
17 p |
2 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
