
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
lượt xem 0
download

Bài giảng "Quản trị sản xuất" Chương 3 - Quyết định về sản phẩm, dịch vụ, công suất, công nghệ và thiết bị, cung cấp cho người học những kiến thức như: Quyết định về sản phẩm, dịch vụ; Quyết định về công nghệ; Quyết định về công suất; Quyết định về thiết bị;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 Chương 3 Nội dung chính • 3.1. Quyết định về sản phẩm, dịch vụ QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, • 3.2. Quyết định về công nghệ DỊCH VỤ, CÔNG SUẤT, • 3.3. Quyết định về công suất CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ • 3.4. Quyết định về thiết bị 1 2 3.1. Quyết định về sản phẩm, dịch vụ 3.1.1. Phân tích năng lực • 3.1.1. Phân tích năng lực • a. Khái niệm chung • 3.1.2. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ • b. Sự linh hoạt về năng lực • 3.1.3. Phát triển, đổi mới sản phẩm, dịch vụ • c. Những cân nhắc trong việc thay đổi • 3.1.4. Thiết kế sản phẩm, dịch vụ năng lực. • 3.1.5. Phân tích tính kinh tế của việc phát triển • d. Xác định năng lực cần thiết. SP 3 4 a. Khái niệm chung b. Sự linh hoạt về năng lực • Năng lực: là mức sản lượng đầu ra của 1 hệ thống có thể • Là khả năng tăng hay giảm 1 cách nhanh chóng đạt được trong 1 thời gian. mức độ sx, hoặc chuyển năng lực nhanh chóng từ • Năng lực hiệu dụng: cho biết công ty tiến tới gần mức vận hành tốt nhất của họ ra sao. sx SP/DV này sang SP/DV khác. Gồm: – Nhà máy linh hoạt. Năng lực đã được sử dụng Mức năng lực hiệu dụng = Mức vận hành tốt nhất – Quy trình linh hoạt. – Công nhân linh hoạt. Mức vận hành tốt nhất: là mức năng lực khi chi phí bình quân trên 1 đơn vị SP là thấp nhất. 5 6 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 1
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 c. Những cân nhắc trong việc d. Xác định năng lực cần thiết thay đổi năng lực • Các bước tiến hành: • Duy trì cân bằng hệ thống. – 1. Sử dụng kỹ thuật dự báo (chương 2) để dự đoán doanh số cho các SP riêng lẻ trong mỗi dòng SP. • Tần suất gia tăng năng lực. – 2. Tính toán lượng thiết bị và lao động cần thiết để đáp • Các nguồn năng lực vận hành và cung ứng bên ứng dự báo về SP. ngoài. – 3. Dự trù sự sẵn sàng về lao động và thiết bị cho khoảng • Giảm năng lực. thời gian trong kế hoạch. 7 8 d. Xác định năng lực cần thiết Ví dụ 1 • Thông thường cty sẽ quyết định về năng lực đệm phải được duy trì giữa năng lực được ước tính sẽ • Xem ví dụ 1 chương 3 sử dụng và năng lực thực tế cần có. • Năng lực đệm: – là lượng năng lực vượt quá năng lực dự kiến sử dụng (năng lực đệm dương) hoặc khi năng lực thiết kế thấp hơn năng lực dự kiến sử dụng (năng lực đệm âm). – Được đo lường bằng tỷ lệ % vượt quá/thấp hơn mức được yêu cầu. 9 10 3.1.2. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ a. Những nhân tố ảnh hưởng • a. Những nhân tố ảnh hưởng - Nhu cầu thị trường • b. Các yêu cầu - Chu kỳ đời sống sp • c. PP lựa chọn: dùng cây quyết định - Sở trường của DN - Khả năng về quản trị - … 11 12 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 2
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 b. Các yêu cầu c. PP lựa chọn: dùng cây quyết định Liệt kê đầy đủ các phương án SP khả năng; Liệt kê đầy đủ các đk khách quan ảnh hưởng đến việc • Giá trị sử dụng chất lượng, kiểu dáng, ra quyết định Đk thị trường (biến cố) : thị trường bao bì, tiêu chuẩn, công dụng... thuận lợi (tốt), T.T không thuận lợi (xấu); • Giá trị thể hiện qua giá cả Xác định thu nhập, chi phí, lợi nhuận, Xác định xác xuất xảy ra của các biến cố; • Tính khả thi Vẽ cây quyết định; Tính chỉ tiêu dùng để so sánh phương án: giá trị tiền tệ mong đợi max EMV 13 14 Lưu ý Ví dụ 2 • Tính EMV từ ngọn xuống gốc, tức là từ phải sang trái. Tính cho từng nút một, kết quả tính • Xem chương 3 ví dụ 2 được ghi ở phía trên nút đó. • Đối với các nút tròn (nút biến cố - sự kiện bất ngờ) khi ta tính cần xét đến xác suất. • Đối với các nút vuông (nút chiến lược – nút quyết định) không có xác suất (vì đây là các biến do ta chủ động chọn) thì ta chọn theo tiêu chuẩn maxEMV. 15 16 3.1.2. Phát triển, đổi mới sản phẩm, b. Quy trình phát triển sp tổng quát dịch vụ • Giai đoạn 0: Lập kế hoạch • a. Quy trình phát triển sp tổng quát – Lập kế hoạch về marketing, thiết kế, sản xuất và các • b. Quy trình phát triển các loại sp cụ thể chức năng khác ( VD: Xđ cơ hội thị trường, Xđ phân khúc thị trường, Đánh giá công nghệ mới, Xđ giới hạn sx, ....) – đầu ra là : bản tuyên bố sứ mệnh của dự án, chỉ rõ thị trường mục tiêu của SP, mục tiêu kinh doanh, các giả định tài chính và các 17 18 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 3
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 a. Quy trình phát triển sp tổng quát a. Quy trình phát triển sp tổng quát • Giai đoạn 1: Phát triển ý tưởng SP • Giai đoạn 2: Thiết kế ở cấp hệ thống – XĐ nhu cầu của thị trường mục tiêu. – Xây dựng kế hoạch lựa chọn và mở rộng sx – Đánh giá về SP thay thế – Xđ giá bán mục tiêu – Nghiên cứu tính khả thi của ý tưởng SP – Thể hiện cấu trúc SP thay thế – Phát triển các ý tưởng thiết kế công nghiệp – Sàng lọc thiết kế công nghiệp – Xây dựng và thử mẫu – Xđ nhà cung cấp cho những chi tiết quan trọng – Ước tính chi phí sx và đánh giá tính khả thi của sx – Thực hiện phân tích làm hay mua – Phân tích kinh tế – Xđ tiến độ lắp ráp cuối cùng – Vấn đề về bản quyền sáng chế – Xác lập chi phí mục tiêu 19 20 a. Quy trình phát triển sp tổng quát a. Quy trình phát triển sp tổng quát • Giai đoạn 3: Thiết kế chi tiết • Giai đoạn 3: Thiết kế chi tiết – Đầu ra của giai đoạn này là các bản vẽ hoặc các • Hoàn thiện chứng từ kiểm tra thiết kế công nghiệp tập tin máy tính mô tả hình vẽ của các chi tiết, • Xđ qui trình sx các chi tiết các công cụ gia công, các thông số kỹ thuật của • Thiết kế công cụ các chi tiết cần mua, quy trình gia công, chế tạo và lắp ráp các chi tiết thành phẩm. Cụ thể gồm: • Xđ quy trình đảm bảo chất lượng • Bắt đầu mua dụng cụ • Phát triển kế hoạch marketing • Xđ phần hình học – Lưu ý: phải chỉ ra chi phí sx và khả năng hoạt • Chọn nguyên liệu động bền vững của SP • Chỉ định dung sai 21 22 a. Quy trình phát triển sp tổng quát a. Quy trình phát triển sp tổng quát • Giai đoạn 4: Thử nghiệm và chỉnh sửa: Bao • Giai đoạn 4: Thử nghiệm và chỉnh sửa: Bao gồm xây dựng và đánh giá nhiều phiên bản sx gồm xây dựng và đánh giá nhiều phiên bản sx thử của sp: thử của sp: – Xây dựng tài liệu để xúc tiến và ra mắt SP Thực – Hoàn thiện quy trình lắp ráp và chế tạo nghiệm – Huấn luyện lao động – Thử nghiệm thiết kế về thời gian thực hiện m thời – Hoàn thiện quy trình đảm bảo chất lượng gian sống và độ tin cậy – Phát triển kế hoạch bán hàng – Thay đổi thiết kế (nếu có) 23 24 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 4
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 a. Quy trình phát triển sp tổng quát b. Quy trình phát triển các loại sp cụ thể • Giai đoạn 5: Tiền sx • SP công nghệ kéo: – Thực hiện sx bắt đầu với KH chính – Nhóm phát triển bắt đầu với công nghệ mới, – Đánh giá sản lượng sx ban đầu sau đó tìm thị trường phù hợp. – Bắt đầu vận hành toàn bộ hệ thống sx – Điểm khác biệt: giai đoạn Lập kế hoạch bao gồm : Quy trình tổng quát này được sử dụng • Việc kết hợp công nghệ và thị trường trong tình huống SP thị trường kéo. • Phát triển ý tưởng giả định 1 công nghệ đã chọn 25 26 b. Quy trình phát triển các loại sp cụ thể b. Quy trình phát triển các loại sp cụ thể • SP nền: • SP có quy trình chuyên sâu: – Nhóm phát triển giả định rằng SP sẽ được – Các đặc điểm SP thường bị hạn chế bởi quy xây dựng xung quanh 1 cụm chi tiết công trình sx. nghệ đã có sẵn. – Điểm khác biệt: 1 quy trình sx SP hiện hữu – Điểm khác biệt: Phát triển 1 nội dung giả phải được xác định từ lúc bắt đầu hoặc cả SP định 1 công nghệ nền đã được chứng minh. và quy trình phải được phải được phát triển dễ phát triển hơn rất nhiều so với công cùng lúc từ lúc bắt đầu. nghệ được phát triển tùy hứng. 27 28 b. Quy trình phát triển các loại sp cụ thể b. Quy trình phát triển các loại sp cụ thể • SP rủi ro cao: • SP tùy chỉnh: – Các SP rủi ro cao có sự bất ổn về công – Các SP mới có sự thay đổi nhẹ so với các cấu hình hiện tại. nghệ hay thị trường do đó luôn có kỹ thuật – Phát triển SP chủ yếu là thiết lập giá trị của các thay thế hoặc rủi ro thị trường. biến trong thiết kế như kích thước và vật liệu. – Điểm khác biệt: – Điểm khác biệt: sự tương đồng của các dự án • Rủi ro được xác định ngay từ đầu và theo dõi cho phép thực hiện quy trình phát triển theo dòng trong suốt quy trình. và có cấu trúc chặt chẽ. • Các hoạt động phân tích và thử nghiệm được thực hiện sớm nhất có thể 29 30 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 5
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 b. Quy trình phát triển các loại sp cụ thể b. Quy trình phát triển các loại sp cụ thể • SP dễ làm: • Hệ thống phức tạp: – Việc mô hình hóa và tạo mẫu nhanh chóng – SP phải được phân chia vào trong vài cụm chi tạo ra nhiều chu kỳ thiết kế - xây dựng – tiết và rất nhiều thành phần. thử nghiệm. – Điểm khác biệt: các cụm chi tiết và các thành – Điểm khác biệt: giai đoạn thiết kế và thử phần được phát triển bởi nhiều nhóm làm việc nghiệm được lập lại nhiều lần cho đến khi song song (các nhóm được phân công để phát SP hoàn thành hoặc hết thời gian/ngân triển từng thành phần), theo sau đó là sự tích sách. hợp và xác nhận trên hệ thống. 31 32 3.1.3. Thiết kế sản phẩm, dịch vụ a. Tiêu chí thiết kế sản phẩm • Thiết kế cho khách hàng • a. Tiêu chí thiết kế sản phẩm • Thiết kế giá trị • b. Tiêu chí thiết kế dịch vụ • Thiết kế sản phẩm cho sản xuất và lắp ráp • c. Lựa chọn các phương án thiết kế (Design for manufacturing and Assembly – DFMA) • Thiết kế sinh thái 33 34 Cách xây dựng “Ma trận ngôi nhà a. Tiêu chí thiết kế sản phẩm chất lượng”: • 1. Bước đầu tiên là phát triển 1 danh sách các yêu cầu KH • Thiết kế cho KH: đối với SP – Triển khai chức năng chất lượng ( • 2. Xếp hạng yêu cầu KH theo thứ tự quan trọng Quality function deployment – QFD): bắt đầu với việc • 3. Nhóm KH được yêu cầu so sánh SP của công ty với các nghiên cứu và lắng nghe KH để quyết định các đặc đối thủ cạnh tranh. điểm kỹ thuật của SP cải tiến • 4. Một nhóm các đặc tính kỹ thuật của SP được xây dựng – Thông tin về yêu cầu KH dùng để xây dựng “Ma trận dựa vào yêu cầu KH ngôi nhà chất lượng” (house of quality) • 5. Đánh giá các đặc tính kỹ thuật hỗ trợ hoặc bác bỏ nhận thức của KH về SP • 6. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của SP về mặt kỹ 35 36 thuật. ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 6
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 a. Tiêu chí thiết kế sản phẩm a. Tiêu chí thiết kế sản phẩm • Thiết kế giá trị: • Thiết kế SP cho sx và lắp ráp (DFMA): – Nghĩa là phân tích giá trị KH cảm nhận ở SP – Sự cải tiến lớn nhất liên quan đến DFMA tạo để thiết kế giá trị cho SP. ra từ quá trình đơn giản hóa SP bằng cách – Nội dung: • SP này có những chức năng được thiết kế mà giảm số lượng của các phần riêng biệt. không cần thiết? • Hai hay nhiều phần có thể kết hợp lại thành 1 không? • Làm thế nào để giảm bớt trọng lượng? • Các bộ phận phi chuẩn có thể loại bỏ không? 37 38 a. Tiêu chí thiết kế sản phẩm a. Tiêu chí thiết kế sản phẩm • Thiết kế SP cho sx và lắp ráp (DFMA): • Thiết kế sinh thái: – 1 chi tiết riêng biệt (để có thể lắp ráp được) khi – Là việc đưa các vấn đề môi trường vào thiết thỏa mãn 1 trong 3 tiêu chí chính: • 1. Trong quá trình vận hành của SP, chi tiết này có di kế và sự phát triển của SP. chuyển so với tất cả những chi tiết khác đã được lắp – Đem lại lợi ích cho kinh doanh, người sử ráp dụng và cộng đồng • 2. Chi tiết này phải làm bằng nguyên vật liệu khác với hoặc được cách ly các chi tiết khác đã được lắp ráp • 3. Chi tiết này phải tách biệt với tất cả các chi tiết khác để có thể tháo ra khỏi SP để điều chỉnh hay bảo trì 39 40 a. Tiêu chí thiết kế sản phẩm b. Tiêu chí thiết kế dịch vụ • Thiết kế sinh thái: – Sử dụng phương pháp tích hợp để xem xét mối quan hệ • Các câu hỏi cần đặt ra khi thiết kế 1 DV gồm: giữa SP với môi trường ở 3 cấp độ: – Sự khác biệt giữa DV mới và DV hiện tại? • Xem xét toàn bộ chu kỳ sống của SP: khai thác và vận – Các thay đổi này sẽ được giải quyết như thế nào? chuyển các tài nguyên cần thiết để sx SP – phân phối – sử dụng – bảo trì – tái sử dụng – các xử lý rác thải. – Các tác động đối với chi phí vận hành và trải nghiệm • Xem xét SP theo 1 hệ thống: tất cả các yếu tố cần thiết dịch vụ của KH? để phát triển tính năng SP cũng phải được xem xét. • Xem xét cách tiếp cận nhiều yếu tố (tất cả các tác động môi trường khác nhau có thể phát sinh từ hệ thống SP trong suốt chu kỳ sống 41 42 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 7
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 b. Tiêu chí thiết kế dịch vụ c. Lựa chọn các phương án thiết kế • 3 yếu tố chính để xem xét khi thiết kế 1 • Sử dụng cây quyết định DV gồm: – 1. Tương tự với DV hiện tại: • DV mới phải phù hợp với các trải nghiệm về DV hiện tại của KH – 2. Tương tự với quy trình hiện tại: – 3. Các thuyết minh tài chính 43 44 3.1.5. Phân tích tính kinh tế của việc Ví dụ 3 phát triển SP • Xem ví dụ 3 chương 3 • a. Xây dựng mô hình tài chính căn bản • b. Phân tích độ nhạy • c. Đo lường hiệu quả thực hiện phát triển SP mới 45 46 a. Xây dựng mô hình tài chính căn bản a. Xây dựng mô hình tài chính căn bản • 1. Dự báo thời gian và độ lớn của dòng tiền • Các khoản mục tiêu biểu của dòng tiền căn bản tương lai: ước tính bằng cách kết hợp tiến độ cho 1 dự án phát triển SP: thực hiện với ngân sách, doanh thu bán hàng và – Chi phí phát triển (CP thiết kế, thử nghiệm) chi phí sx. – Chi phí tiền sx • 2. Tính toán giá trị hiện tại thuần của dòng tiền – Chi phí marketing và hỗ trợ – Chi phí sx và bán hàng – Doanh thu bán hàng 47 48 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 8
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 b. Phân tích độ nhạy c. Đo lường hiệu quả thực hiện phát triển SP mới • Sẽ cho từng yếu tố trong mô hình thay đổi • 3 tiêu chí đo lường hiệu quả chính: trong khi cố định các yếu tố còn lại tính – 1. Thời gian đưa SP ra thị trường toán được độ nhạy của NPV – 2. Năng suất – 3. Chất lượng 49 50 1. Thời gian đưa SP ra thị trường 1. Thời gian đưa SP ra thị trường • Tiêu chuẩn đánh giá: • Tác động đến khả năng cạnh tranh: – Tần suất giới thiệu SP mới – Đáp ứng nhu cầu của KH/phản ứng của đối – Thời gian từ ý tưởng ban đầu đến việc giới thiệu ra thủ cạnh tranh thị trường thực tế/kế hoạch – Chất lượng của thiết kế so với thị trường – Số lượng SP được bắt đầu và số lượng SP đã hoàn thành thực tế/ kế hoạch – % bán hàng tạo ra từ SP mới 51 52 2. Năng suất 3. Chất lượng • Tiêu chuẩn đánh giá: • Tiêu chuẩn đánh giá: – Độ tin cậy trong sử dụng – Thời gian sx thực tế/kế hoạch – Hiệu quả và sự hài lòng của KH – Chi phí nguyên vật liệu và dụng cụ thực tế/kế – Năng suất: nhà máy và thị trường. hoạch • Tác động đến khả năng cạnh tranh: • Tác động đến khả năng cạnh tranh: – Danh tiếng thương hiệu: sự trung thành của KH – Sự thu hút đối với KH: thị phần – Sự mới mẻ và độ rộng của dòng SP – Khả năng sinh lợi: chi phí DV hiện hành – Tính kinh tế của việc phát triển 53 54 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 9
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 Hướng dẫn giải Ví dụ 4 • a. Bắt đầu bằng xây dựng 1 tình huống đơn vị Chỉ tiêu ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 • Xem ví dụ 4 chương 2 - CP Phát triển 1.000$ - CP Tiền sx 1.000$ - CP Marketing và hỗ trợ 1.000$ - Sản lượng sx 1.000SP - CP sx SP $/SP - Tổng chi phí 1.000$ - Khối lượng hàng bán 1000SP - Giá bán đơn vị $/SP - Doanh thu 1.000$ - Dòng tiền hàng năm 1.000$ - PV (theo năm 1 với 1.000$ r=12%) - NPV 1.000$ 55 56 3.2. Quyết định về công nghệ 3.2.1. Các loại quá trình công nghệ • 3.2.1. Các loại quá trình công nghệ • a. Công nghệ gián đoạn (cửa hàng công việc) • 3.2.2. Lựa chọn công nghệ • b. Công nghệ liên tục (dây chuyền sản xuất) • c. Công nghệ vừa liên tục vừa gián đoạn (theo từng loạt sản phẩm) 57 58 a. Công nghệ gián đoạn (cửa hàng b. Công nghệ liên tục (dây chuyền sx) công việc) • Đặc trưng: • Đặc trưng: – Trong mỗi bộ phận sx bố trí nhiều loại máy khác – Trong mỗi bộ phận sx, bố trí những máy cùng loại. nhau. – Mỗi bộ phận sx chỉ đảm nhận một giai đoạn gia công – Mỗi bộ phận sx đảm nhiệm toàn bộ qui trình công nhất định. nghệ sx ra sp. – Tên của bộ phận sx là tên của máy được bố trí trong – Tên của bộ phận sx là tên của sp được sx tại bộ bộ phận đó. phận đó. • Phạm vi áp dụng: • Phạm vi áp dụng: – Số chủng loại mặt hàng rất lớn (hơn 25 mặt hàng khác – Số chủng loại mặt hàng ít (1 – 4 loại mặt hàng). nhau). – Số lượng mỗi loại sp rất lớn (lớn hơn hàng ngàn sp). – Số lượng sp rất ít (1 vài cái). – Sản phẩm lặp đi lặp lại hàng ngày – Tính lặp lại của sp rất thấp. 59 60 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 10
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 c. Công nghệ vừa liên tục vừa gián c. Công nghệ vừa liên tục vừa gián đoạn (theo từng loạt sp) đoạn (theo từng loạt sp) • Đặc trưng: • Phạm vi áp dụng: – Loạt lớn (hàng ngàn sản phẩm) – Các sản phẩm trong cùng một loạt được gia • Số chủng loại mặt hàng > 4 – 6 loại. công liên tục. • Tính lặp lại sản phẩm tương đối thường xuyên. – Loạt vừa (hàng trăm sản phẩm) – Giữa các loại sản phẩm khác nhau có thời • Số chủng loại mặt hàng trên 6 – 10 loại. gian gián đoạn để chuẩn bị sản xuất. • Sản phẩm lặp lại ở mức trung bình. – Loạt nhỏ (hàng chục sản phẩm) • Số chủng loại mặt hàng 10 – 25 loại. • Sản phẩm ít khi lặp lại. 61 62 3.2.2. Lựa chọn công nghệ 3.3. Quyết định về công suất • Tiêu thức lựa chọn: • 3.3.1. Các loại công suất – Số chủng loại mặt hàng. • 3.3.2. Lựa chọn công suất – Số lượng mỗi loại mặt hàng. – Tính lặp lại của sản phẩm. 63 64 3.3.1. Các loại công suất 3.3.1. Các loại công suất • Công suất có hiệu quả (mong đợi): • Công suất lý thuyết: – tính trong điều kiện hoàn toàn lý tưởng (365 ngày/năm, 24 giờ/ngày...). Công suất mong đợi Mức độ sử dụng công suất có hiệu quả = Công suất thiết kế • Công suất thiết kế: – công suất có thể đạt được trong đk sx bình thường 65 66 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 11
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 3.3.1. Các loại công suất 3.3.1. Các loại công suất • Công suất tối thiểu ( công suất hòa vốn): – P – giá bán 1 đơn vị sản phẩm (Price) • Công suất thực tế: (sản lượng thực tế) – TR – tổng doanh thu (Total Revennue) – TC – tổng chi phí (Total Cost) – x – lượng sản phẩm sản xuất Sản lượng thực tế đạt được Hiệu năng = – FC – tổng chi phí cố định (Fixed Cost) Sản lượng ứng với công suất mong đợi – VC – tổng chi phí biến đổi (Variable Cost) – V – Chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị sản phẩm Tại điểm hòa vốn (Break Even Point – BEP) thì tổng Sản lượng thực tế đạt được doanh thu = tổng chi phí, tức TR = TC. Do đó ta có Hiệu năng = P.x = FC + V.x FC Mức độ sử dụng công suất BEP (x) = Công suất thiết kế x P–V có hiệu quả 67 68 Ví dụ 5 3.3.2. Lựa chọn công suất • Xem chương 3 ví dụ 5 • Căn cứ lựa chọn công suất: – Dự báo nhu cầu thị trường – Khả năng tài chính – Khả năng quản trị – Khả năng cung cấp nguyên liệu – Khả năng nhân lực 69 70 3.3.2. Lựa chọn công suất 3.3.2. Lựa chọn công suất • Công suất lý thuyết • PP lựa chọn công suất: dùng sơ đồ cây • Công suất thiết kế • Công suất mong đợi • Công suất thực tế Phạm vi lựa chọn công suất • Công suất hoàn vốn 71 72 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 12
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 Ví dụ 6 3.4. Quyết định về thiết bị • Xem chương 3 ví dụ 6 • 3.4.1.Nguyên tắc lựa chọn thiết bị • 3.4.2. PP lựa chọn thiết bị 73 74 3.4.1.Nguyên tắc lựa chọn thiết bị 3.4.2. PP lựa chọn thiết bị • Phù hợp với công nghệ, công suất đã lựa chọn • a. NPV • Đảm bảo chất lượng theo yêu cầu • b. IRR • Giá cả phải chăng • Có bảo hành rõ ràng • Tuổi thọ kinh tế dài • Tính toán kinh tế để chọn phương án tốt nhất 75 76 a. NPV a. NPV • •CFi=Bi-Ci A: dòng tiền đều hàng năm •Bi: Thu nhập của dự án năm i •Ci: Chi phí của dự án năm i •r: suất chiết khấu •n: vòng đời của dự án 77 78 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 13
- Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 3 a. NPV b. IRR • Chọn thiết bị có NPV>0 • IRR là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá dòng • • Nếu các thiết bị có NPV > 0 thì chọn thiết tiền ròng của dự án bằng 0 (NPV*r =0, thì bị có NPV max r*=IRR) • Nếu các thiết bị có vòng đời không bằng • Xác định IRR dùng phương pháp thử loại. nhau thì quy đồng về 1 thời kỳ phân tích • Xác định IRR bằng phương pháp nội suy: chung bằng bội số chung nhỏ nhất của – Tính NPV1>0 với r1 các tuổi thọ thiết bị. – Tính NPV2 lãi suất • Xem chương 3 ví dụ 7 • Chọn thiết bị có IRR max. 81 82 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 14

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Hoạch định tổng hợp
54 p |
695 |
121
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 1 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm
44 p |
378 |
112
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 2 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm
29 p |
253 |
86
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
51 p |
480 |
70
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 1 - GV. Trương Thị Hương Xuân
17 p |
282 |
67
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 4: Lập trình sản xuất
77 p |
353 |
61
-
Tập bài giảng Quản trị sản xuất tác nghiệp
202 p |
90 |
34
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Chức năng sản xuất
25 p |
283 |
27
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị SX và DV
12 p |
154 |
16
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
10 p |
2 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
9 p |
2 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
9 p |
1 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
13 p |
3 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
15 p |
2 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
10 p |
1 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
17 p |
2 |
0
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
13 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
