intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị sản xuất" Chương 4 - Xác định địa điểm của doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về xác định địa điểm doanh nghiệp; Quá trình xác định địa điểm doanh nghiệp; Các yếu tố ảnh hưởng đến xác định địa điểm; Các phương pháp xác định địa điểm;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh

  1. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 4 Chương 4 Nội dung chính • 4.1. Tổng quan về xác định địa điểm DN XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM • 4.2. Quá trình xác định địa điểm DN CỦA DOANH NGHIỆP • 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xác định địa điểm • 4.4. Các PP xác định địa điểm 4.1. Tổng quan về xác định địa điểm 4.1.1. Khái niệm DN • 4.1.1. Khái niệm Xác định địa điểm của DN là quá trình • 4.1.2. Những phương án cần lựa chọn khi xác lựa chọn vùng và địa điểm bố trí DN, định địa điểm DN nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kd của DN đã lựa chọn. 4.1.2. Những phương án cần lựa chọn 4.1.2. Những phương án cần lựa chọn khi xác định địa điểm DN khi xác định địa điểm DN • 4 phương án: • Cách lựa chọn các phương án: – Mở rộng địa điểm sẵn có. – Sử dụng cây quyết định – Tăng thêm địa điểm mới trong khi vẫn giữ địa điểm cũ. – Đổi sang địa điểm mới . – Không làm gì. ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 1
  2. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 4 Ví dụ 1 4.2. Quá trình xác định địa điểm • Xđ các tiêu chuẩn dùng để đánh giá khi chọn • Xem chương 4 ví dụ 1 các phương án. • Xđ xem yếu tố nào là quan trọng. • Phát triển các phương án xđ địa điểm. • Xđ khu vực địa điểm. • Xđ địa điểm cụ thể. • Đánh giá các phương án và chọn. 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xác định địa điểm 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xác định địa điểm • Cơ sở hạ tầng: • Khách hàng: – Vận tải bằng đường bộ, đường sông,.... – Gần KH – Năng lượng • Môi trường kinh doanh: – Viễn thông – Chọn nơi có môi trường kinh doanh thuận lợi. • Chất lượng lao động: • Tổng chi phí mục tiêu: – Trình độ học vấn – Lựa chọn địa điểm có tổng chi phí thấp nhất – Kỹ năng – Thiện chí và khả năng học hỏi của người lao động 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xác định địa điểm 4.4. Các PP xác định địa điểm • Nhà cung cấp • 4.4.1. PP cho điểm có trọng số • Các cơ sở khác • 4.4.2. PP điểm hòa vốn • Chính trị • 4.4.3. PP tọa độ 1 chiều • Cộng đồng sở tại • Quy định về môi trường • 4.4.4. PP tọa độ 2 chiều • 4.4.5. PP bài toán vận tải ThS. Nguyễn Thị• BìnhsửMinhquyết định 4.4.6. PP dụng cây Trang 2
  3. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 4 4.4.1. PP cho điểm có trọng số Ví dụ minh họa 1 • Lập bảng kê các yếu tố ảnh hưởng cần xem xét Điểm số Điểm đã có trọng số • Xđ trọng số cho từng yếu tố tùy theo mức độ quan trọng của Các yếu tố Trọng số A B A B chúng Giá nhân công và thái độ 0,25 70 60 0,25 x 70 = 17,5 0,25 x 60 = 15 • Quyết định thang điểm từ 1 – 10 hoặc 1 – 100 Giao thông vận tải 0,05 50 60 0,05 x 50 = 2,6 0, 05 x 60 = 3 • Hội đồng quản trị tiến hành cho điểm theo thang điểm đã quy Giáo dục, chăm sóc sức 0,10 85 80 0,1 x 85 = 8,5 0,1 x 80 = 8 khỏe định Cấu trúc thuế 0,39 75 70 0,39 x 75 = 29,3 0,39 x 70 = 27,3 • Lấy số điểm của từng yếu tố nhân với trọng số. Tài nguyên & năng suất 0,21 60 70 0,21 x 60 = 12,6 0,21 x 70 = 14,7 • Tổng hợp số điểm của từng địa điểm định lựa chọn và chọn Cộng 1,00 70,4 68 địa điểm nào có tổng số điểm cao nhất. 4.4.2. PP điểm hòa vốn Ví dụ 2 • y = bx + c • Xem chương 4 ví dụ 2 Trong đó: – a: giá bán 1 sản phẩm (đ/cái) – b: biến phí cho 1 sản phẩm (đ/cái) – c: định phí tính cho 1 năm (đ/năm) – x: số sản phẩm bán ra trong 1 năm (cái/năm) 4.4.3. PP tọa độ 1 chiều Ví dụ minh họa 2 • Nhà máy A chuyên sx hộp số dùng cho tàu đánh cá trên biển. Số liệu điều tra cho như trong bảng. Để giảm chi phí vận chuyển (mỗi hộp số nặng 80 kg) nhà máy muốn tìm một địa • L- Tọa độ cơ sở mới (Km); điểm trên quốc lộ 1A để lập một kho phân phối. Kho này nên • W i- Lượng vận chuyển đến cơ sở i (i=1,2,..n) đặt ở đâu? • di- Tọa độ cơ sở i (Km) so với một điểm nào đó lấy làm gốc (chẳng hạn so với nhà máy) • ThS. Nguyễn Thị Bình Minh W- Tổng lượng vận chuyển đến n cơ sở. Trang 3
  4. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 4 Bảng Bảng • Gốc tọa độ lấy ở nhà máy. Áp dụng công Cơ sở hiện Cách nhà máy Lượng vận chuyển thức tính được: L=479,67 Km. Cơ sở hiện Cách nhà máy Lượng vận chuyển có (i) (km)- (di) (Wi)(hộp số/năm) có (i) (km)- (di) (Wi)(hộp số/năm) Phan Thiết 164 210 Phan Thiết 164 210 Phan Rang 310 240 Phan Rang 310 240 Cam Ranh 355 190 Cam Ranh 355 190 Nha Trang 414 280 Nha Trang 414 280 Tuy Hòa 537 120 Tuy Hòa 537 120 Quy Nhơn 655 120 Quy Nhơn 655 120 Quảng Ngãi 826 60 Quảng Ngãi 826 60 Đà Nẵng 936 220 • Đà Nẵng kho phân phối nên đặt trong Như vậy 936 220 Cộng W=1440 khỏang Nha Trang - Tuy hòa gần về phía Tuy Cộng W=1440 Hòa 4.4.4. PP tọa độ 2 chiều Ví dụ minh họa 3 • Nhà máy bia A có kho phân phối đặt ở tọa độ lấy theo bản đồ là (59,40). Kho này cung cấp • Cx: tọa độ x của cơ sở mới hàng cho 6 đại lý. Tọa độ các đại lý và lượng vận chuyển hàng hóa được tính như trong • Cy: Tọa độ y của cơ sở mới bảng dưới đây: • dix: Tọa độ x của cơ sở i hiện có, lấy theo bản đồ • diy- Tọa độ y của cơ sở i hiện có, lấy theo bản đồ • W i- Lượng vận chuyển đến cơ sở i(i=1,2,..n) • W- Tổng lượng vận chuyển đến n cơ sở. Ví dụ minh họa 3 Giải Cx =53,57; Cy= 41,28. Bảng Bảng Cơ sở hiện có Tọa độ di Lượng vận chuyển Cơ sở hiện có Tọa độ di Lượng vận chuyển (i) (x,y) tháng (i) (x,y) tháng Đại lý I (58,54) 100 Đại lý I (58,54) 100 Đại lý II (60,40) 400 Đại lý II (60,40) 400 Đại lý III (22,76) 200 Đại lý III (22,76) 200 Đại lý IV (69,52) 300 Đại lý IV (69,52) 300 Đại lý V (39,14) 300 Đại lý V (39,14) 300 Đại lý VI (84,14) ThS. Nguyễn Thị Bình Minh 100 Trang Đạimới VI gần vị trí kho hiện có  kho hiện có vẫn tiếp tục Vị trí kho lý nằm (84,14) 100 4 Cộng W=1400 có thể sử dụng Cộng W=1400
  5. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 4 Ví dụ 3 Hướng dẫn giải • Xem chương 4 ví dụ 3 Địa điểm dix diy Wi dix*W i diy*W i A 2 5 800 B 3 5 900 C 5 4 200 D 8 5 100 Tổng 4.4.5. PP bài toàn vận tải a.Nội dung của bài toán:  Có n kho hàng. • a. Nội dung của bài toán  Mỗi kho hàng có năng lực cung cấp khác nhau.  Có m địa điểm cần nhận hàng. • b. Thuật toán  Mỗi địa điểm lại có nhu cầu về hàng hóa khác nhau.  Mục tiêu của bài toán: tìm cách phân phối hàng hóa từ các kho đến các địa điểm sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất. THUẬT TOÁN CỦA BÀI TOÁN PHÂN PHỐI Lưu ý Bước 1: Tìm phương án xuất phát  Bản chất là tìm 1 cách phân phối sao cho các kho • Nếu tổng các ô đã được phân bố hàng hóa = m + n -1 và không tạo thành vòng thì đó là chứa hàng thì phát hết lượng hàng trong kho còn phương án xuất phát đầu tiên các địa điểm cần nhận hàng thì được thỏa mãn hết • Nếu tổng các ô đã được phân bố hàng hóa < nhu cầu. m + n -1: thêm vào ô giả với xij=0 sao cho các  Có 3 cách: ô cũ và ô mới không tạo thành vòng PP góc Tây – Bắc PP cực tiểu cước phí ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 5 PP tiệm cận của Vogel.
  6. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 4 THUẬT TOÁN CỦA BÀI TOÁN PHÂN PHỐI THUẬT TOÁN CỦA BÀI TOÁN PHÂN PHỐI Bước 2: Kiểm tra đk tối ưu của phương án Bước 2: Kiểm tra đk tối ưu của phương án  Đưa vào các thế vị ui và vj ở các ô được phân phối hàng  Nếu thấy các đk tối ưu được thỏa mãn thì dừng lại hóa, với: và phương án vừa được kiểm tra đã đạt tối ưu. – u1 =0  Ngược lại chuyển sang bước 3 – ui + vj = cij - chi phí vận chuyển 1 tấn sp từ 1 kho đến 1 địa điểm, – Chú ý: ui : hàng, vj : cột ký hiệu: cij – Tính các đại lượng: ui + vj - cij ở các ô không được phân phối hàng hóa. – Điều kiện tối ưu: ui + vj - cij ≤ 0 THUẬT TOÁN CỦA BÀI TOÁN PHÂN PHỐI THUẬT TOÁN CỦA BÀI TOÁN PHÂN PHỐI Bước 3: Chọn phương án mới tốt hơn: Bước 3: – Tìm các ô được phân phối hàng hóa tạo với ô (*) thành • Ô nào có giá trị âm ta ghi dấu (-) 1 vòng khép kín • Ô nào có giá trị dương ta ghi dấu (+) – Trên đỉnh của vòng khép kín người ta đánh dấu (+), (-) • Tại ô có giá trị dương lớn nhất , ta gọi đó là ô sao (*) cho các ô xen kẽ nhau, bắt đầu từ ô (*) mang dấu (+) – Trong các ô mang dấu (-) lấy lượng hàng ở ô có lượng phân phối nhỏ nhất làm lượng hàng điều chỉnh (qđc) THUẬT TOÁN CỦA BÀI TOÁN PHÂN PHỐI Ví dụ 4 Bước 3: Chọn phương án mới tốt hơn: • Xem ví dụ 4 chương 4 – Trong các ô mang dấu (+) ta thêm 1 lượng hàng bằng qđc, còn ở ô mang dấu (-) ta bớt 1 lượng qđc Lưu ý: Sau khi điều chỉnh lại việc phân phối thì quay lại bước 2 để kiểm tra ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 6
  7. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 4 Ví dụ 5 • Xem chương 4 ví dụ 5 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2