intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị sản xuất" Chương 7 - Quản trị hàng tồn kho, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung; Các chi phí trong quản trị hàng tồn kho; Các mô hình quản trị hàng tồn kho; Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng tồn kho; Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị hàng tồn kho;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh

  1. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 Chương 7 Nội dung chính • 7.1. Khái quát chung QUẢN TRỊ HÀNG • 7.2. Các chi phí trong QT HTK • 7.3. Các mô hình QT HTK TỒN KHO • 7.4. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng tồn kho • 7.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QT HTK 1 2 7.1. Khái quát chung 7.1.1. Khái niệm • 7.1.1. Khái niệm • Hàng tồn kho là tất cả các nguồn lực dự trữ • 7.1.2. Vai trò của hàng tồn kho nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở hiện tại và trong tương lai. 3 4 7.1.2. Vai trò của hàng tồn kho 7.2. Các chi phí trong QT HTK • Duy trì sự độc lập trong vận hành • 7.2.1. Chi phí mua hàng (Cmh) • Đáp ứng sự biến thiên về nhu cầu sản phẩm • 7.2.2. Chi phí đặt hàng (Cđh) • Cho phép uyển chuyển trong lịch trình sản xuất • 7.2.3. Chi phí tồn trữ (Ctt) • Cung cấp sự an toàn đối với các biến thiên về thời gian cung cấp nguyên vật liệu • Tận dụng yếu tố kinh tế khi đặt hàng số lượng lớn 5 6 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 1
  2. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 7.2.1. Chi phí mua hàng (Cmh) 7.2.2. Chi phí đặt hàng (Cđh) • Chi phí hoa hồng cho người giới thiệu Cmh = Khối lượng hàng x Đơn giá • Chi phí hành chính để thực hiện 1 đơn hàng • Chi phí chuẩn bị phương tiện để thực hiện 1 đơn hàng D Cđh – chi phí đặt hàng trong năm Cñh = xS D – nhu cầu vật tư trong năm Q Q – số lượng hàng của 1 đơn hàng S – Chi phí 1 lần đặt hàng 7 8 7.2.3. Chi phí tồn trữ (Ctt) Tổng chi phí hàng tồn kho • CP thuê kho (khấu hao kho) • CP sử dụng máy móc thiết bị trang bị trong kho TC = Cđh + Ctt + Cmh • CP lao động • Thuế, bảo hiểm Tổng chi phí CỦA hàng tồn kho • Chi phí mất mát, hao hụt, hư hỏng Trong đó Ctt – chi phí tồn trữ trong năm TC = Cđh + Ctt H – chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng Tổng chi phí VỀ hàng tồn kho trong 1 năm Q : số lượng hàng của 1 đơn đặt hàng 9 10 7.3. Các mô hình QT HTK 7.3.1. Mô hình một giai đoạn • 7.3.1. Mô hình một giai đoạn • Áp dụng: quyết định mua 1 lần 1 món • 7.3.2. Mô hình tồn kho nhiều giai đoạn hàng: – Đặt chỗ vượt mức của các chuyến bay. – Đặt các món hàng thời trang – Bất kỳ hình thức nào của đặt hàng 1 lần • Vd: người bán báo sẽ phải quyết định mua bao nhiêu tờ nhật báo trong 1 buổi sáng 11 12 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 2
  3. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 7.3.1. Mô hình một giai đoạn 7.3.1. Mô hình một giai đoạn • ML – Marginal Loss: Chi phí biên tế do tồn kho nhiều hơn nhu  Đặt hàng với số lượng có xác xuất bán (X): cầu • MP– Marginal Profit: : Lợi nhuận biên tế do tồn kho ít hơn nhu X≥P cầu (tăng số tồn kho cho đến khi xác xuất bán được (nhu • P: xác suất tiêu thụ hết lượng hàng (Nhu cầu ≥ Cung ứng) cầu ≥ Cung) với số lượng tương ứng ≥ P) •  Xác suất không tiêu thụ hết lượng hàng (Nhu cầu < Cung ứng) = (1-P) • Số lượng đặt hàng cần thiết = Số lượng bán ít nhất (số lượng chắc chắn bán hết) + (Số lượng bán nhiều nhất – Số lượng bán ít nhất) * (1-P) 13 14 Ví dụ 1 Ví dụ 2 • Xem ví dụ 1 chương 7 • Xem ví dụ 2 chương 7 15 16 7.3.2. Mô hình tồn kho nhiều giai đoạn a. Mô hình số lượng đặt hàng cố định • a. Mô hình số lượng đặt hàng cố định • 1. Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản • b. Mô hình thời đoạn cố định (EOQ) • 2. Mô hình cung cấp theo nhu cầu sx • 3. Mô hình sản lượng gửi lại nơi cung ứng • 4. Mô hình khấu trừ theo số lượng 17 18 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 3
  4. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 1. Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế 1. Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ) cơ bản (EOQ) Giả thiết - Nhu cầu vật tư trong năm biết trước và ổn định (D) - Thời gian từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng biết trước và không thay đổi - Số lượng của 1 đơn hàng được vận chuyển 1 chuyến đã định trước - Không có việc khấu trừ theo sản lượng - Không có việc thiếu hàng trong kho - Chỉ có duy nhất 2 loại chi phí biến đổi là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ 19 20 Q* = ?  TC = Cđh + Ctt  min Điểm đặt hàng lại (Reorder point – ROP) hoặc ROP là thời điểm mà sản lượng hàng trong kho = L x d. Ctt Trong đó -Q*: tồn kho tối đa Q Q TCmin L – thời gian vận chuyển -Q*/2: tồn kho trung bình d – lượng vật tư cần dùng trong 1 ngày đêm(nhu cầu hằng ngày) -S: CP đặt hàng -D: nhu cầu hàng năm ROP Ví dụ: Cñh Nếu L = 3 ngày -H: CP tồn trữ 1 đơn vị/năm d = 10 đơn vị/ngày Q* Ví duï: Thì ROP = 3 x 10 = 30 đơn vị L L D = 1.000 ñôn vò S = 100.000 ñ H = 5.000ñ/ñôn vò/naêm 21 22 Ví dụ 3 • Số lượng đơn hàng mong muốn: • Xem chương 7 ví dụ 3 • Khoảng cách thời gian giữa 2 đơn hàng: Số ngày làm việc trong năm T = Số lượng đơn hàng mong muốn (N) 23 24 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 4
  5. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 2. Mô hình cung cấp theo nhu cầu sx 2. Mô hình cung cấp theo nhu cầu sx (Production Order Quantity – POQ) (Production Order Quantity – POQ) • Tương tự như mô hình EOQ, chỉ có Sự khác biệt •t – thời gian cung ứng so với mô hình EOQ: •T – chu kỳ cung ứng – hàng được đưa đến làm nhiều chuyến. Qmax Qmax •P – lượng hàng cung ứng mỗi ngày (mức độ sản xuất • Áp dụng cho các trường hợp sau: hàng ngày) – Hàng được đưa đến 1 cách liên tục và tích lũy dần trong 1 •d – lượng hàng sử dụng mỗi ngày (lượng hàng tiêu thụ thời kỳ sau khi đơn đặt hàng được ký kết. hàng ngày) – Sản phẩm vừa được sản xuất ra vừa bán 1 cách đồng thời •Qmax – lượng hàng còn lại t t T T lớn nhất sau thời gian t 25 26 TC = Cdh + Ctt Ví dụ 4 • Xem ví dụ 4 chương 7 • H: chi phí tồn trữ đơn vị hàng năm • P: lượng hàng cung ứng mỗi ngày (mức độ sản xuất hàng ngày) • D: nhu cầu hàng năm • d: lượng hàng sử dụng mỗi ngày (lượng hàng tiêu thụ hàng ngày) • Qmax: lượng hàng còn lại lớn nhất sau thời gian t (mức tồn kho tối đa) 27 28 3. Mô hình sản lượng gửi lại nơi cung ứng • Q* = ? - löôïng haøng cung öùng toái öu? b* = ? - löôïng haøng mang veà toái öu? Q* - b* = ? - löôïng haøng göûi laïi toái öu? Trong ñoù Q* B – chi phí 1 ñôn vò haøng göûi laïi nôi b* cung öùng Phạm vi áp dụng Áp dụng trong trường hợp nhu cầu không ổn định, tăng giảm thất Q* - b* thường 29 30 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 5
  6. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 Ví dụ 5 4. Mô hình khấu trừ theo số lượng • Xem chương 7 ví dụ 5 • Giả thiết của mô hình: – Nhu cầu hàng năm, chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng cho 1 loại vật tư có thể ước lượng được – Mức tồn kho trung bình hàng năm có thể ước lượng theo 2 cách: • Mô hình EOQ: • Mô hình POQ: 31 32 4. Mô hình khấu trừ theo số lượng 4. Mô hình khấu trừ theo số lượng • Theo mô hình EOQ • Theo mô hình POQ • Giả thiết của mô hình: – Sự thiếu hụt tồn kho, sự đáp ứng khách hàng và các chi phí khác có thể tính được – Có chiết khấu số lượng, khi lượng đặt hàng lớn thì giá (g) sẽ giảm Q* = ?  TC = Cđh + Ctt + Cmh  min • Phạm vi áp dụng: I: tỷ lệ % chi phí tồn trữ tính theo của giá mua 1 đơn vị hàng – Áp dụng trong trường hợp người cung ứng bán giá khấu trừ hay chi phí sx 1 đơn vị sp 33 g: giá mua hay chi phí sx 1 đơn vị sp 34 4. Mô hình khấu trừ theo số lượng 4. Mô hình khấu trừ theo số lượng • Cách thực hiện: • Cách thực hiện: – Bước 1: tính lượng hàng tối ưu ở từng mức khấu trừ – Bước 2: xđ xem Q* ở từng mức có khả thi hay không, – Bước 3: Sử dụng công thức tính tổng chi phí để nếu không thì tiến hành điều chỉnh Q*: ở mỗi mức tính toán tổng chi phí cho các mức sản lượng khấu trừ: đã được xđ ở bước 1 và bước 2 • nếu lượng hàng đã tính ở bước 1 < đk khấu trừ  điều – Bước 4: Chọn Q* nào có tổng chi phí của hàng chỉnh lượng hàng lên mức tối thiểu để được hưởng giá khấu trừ tồn kho thấp nhất xđ trong bước 3. Đó chính là • Nếu lượng hàng đã tính ở bước 1 > đk khấu trừ  loại bỏ sản lượng tối ưu của đơn hàng • Nếu lượng hàng đã tính ở bước 1 = đk khấu trừ  k cần điều chỉnh 35 36 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 6
  7. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 Bước 1: Xác định các mức sản lượng hàng tối Ví dụ minh họa ưu theo các mức đơn giá khác nhau, theo công thức: Sản lượng Tỷ lệ khấu trừ (%) Đơn giá 1 – 999 0 5 USD 1.000 – 1.999 4 4,8 USD  2.000 5 4,75 USD D = 5.000 đơn vị / năm S = 49 USD/đơn hàng H = I.g I = 20% (tỷ lệ chi phí tồn kho tính theo giá mua) g – đơn giá Q* = ?  TC = Cđh + Ctt + Cmh  min 37 38 Bước 3: Tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các mức sản Bước 2: Điều chỉnh các mức sản lượng lên mức sản lượng lượng đã điều chỉnh, theo công thức được hưởng giá khấu trừ Q1* = 700 phù hợp đơn giá 5 USD Q2* = 714 không phù hợp đơn giá 4,8 USD điều chỉnh lên mức 1000 sản phẩm Q3* = 718 không phù hợp đơn giá 4,75 USD điều chỉnh lên mức 2000 sản phẩm 39 40 Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí của hàng Ví dụ 6 tồn kho thấp nhất. • Xem ví dụ 6 chương 7 Do đó chúng ta chọn Q* = 1.000 đơn vị 41 42 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 7
  8. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 b. Mô hình thời đoạn cố định b. Mô hình thời đoạn cố định • Giả thiết của mô hình: • Phạm vi áp dụng: – Nhu cầu tồn kho không biết trước nhưng có thể – Nhu cầu không ổn định, xác suất thiếu hụt có thể xảy ra. nhận dạng thông qua công cụ phân phối xác suất – Do đó cần dự trữ an toàn (safe stock) để giải quyết sự thiếu hụt đó. – Tồn kho chỉ được đếm tại 1 thời điểm nào đó – Dự trữ an toàn tối ưu là mức dự trữ có: – Mức độ đáp ứng nhu cầu có quan hệ với xác suất thiếu hụt sẽ xảy ra. Vd: mức độ đáp ứng yêu cầu là TC = Chi phí tồn trữ + Chi phí thiệt hại do thiếu hàng  min 95% thì xác xuất thiếu hụt là 5% 43 44 b. Mô hình thời đoạn cố định b. Mô hình thời đoạn cố định • Tồn kho an toàn: trong trường hợp để giảm bới khả • Tồn kho an toàn: năng thiếu hụt, người ta duy trì 1 lượng tồn kho tăng – Nếu không có tồn kho an toàn: thêm gọi là tồn kho an toàn. Bản chất là thay đổi điểm – Nếu có tồn kho an toàn: đặt lại hàng ROP ROP = L*d + dự trữ an toàn • L: thời gian vận chuyển • D: lượng vật tư cần dùng trong 1 ngày đêm(nhu cầu hằng ngày) 45 46 b. Mô hình thời đoạn cố định Ví dụ 7 • Dự trữ an toàn: nhiều hay ít tùy thuộc vào sự thiệt hại • Xem ví dụ 7 chương 7 do tình trạng thiếu hàng gây nên và chi phí tồn trữ cho lượng tồn kho tăng thêm này 47 48 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 8
  9. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 7.4. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân 7.4. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng tồn kho loại hàng tồn kho • Vai trò: xác định mức độ quan trọng của hàng • Nội dung: phân loại toàn bộ hàng hóa dự trữ tồn kho khác nhau, từ đó xây dựng các phương của đơn vị thành 3 nhóm: pháp dự báo, chuẩn bị nguồn lực và kiểm soát – Nhóm A: gồm những loại hàng tồn kho có giá trị tồn kho cho từng nhóm hàng khác nhau. hàng năm cao nhất, chiếm 70-80% trên tổng giá trị hàng tồn kho, nhưng về mặt số lượng lại chỉ chiếm 15% về tổng số hàng tồn kho 49 50 7.4. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân 7.4. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng tồn kho loại hàng tồn kho • Nội dung: phân loại toàn bộ hàng hóa dự trữ • Nội dung: phân loại toàn bộ hàng hóa dự trữ của đơn vị thành 3 nhóm: của đơn vị thành 3 nhóm: – Nhóm B: gồm những loại hàng tồn kho có giá trị – Nhóm C: gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hàng năm ở mức trung bình, chiếm 15-25% trên hàng năm nhỏ, chiếm 5% trên tổng giá trị hàng tồn tổng giá trị hàng tồn kho, nhưng về mặt số lượng kho, nhưng về mặt số lượng lại chỉ chiếm 55% về lại chỉ chiếm 30% về tổng số hàng tồn kho tổng số hàng tồn kho 51 52 7.4. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng tồn kho • Ứng dụng của kỹ thuật phân tích ABC: – Đầu tư có trọng tâm khi mua hàng (ưu tiên nhóm A và B) – Xác định chu kỳ kiểm toán khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau: • Nhóm A – kiểm toán hàng tháng • Nhóm B – kiểm toán hàng quý • Nhóm C – kiểm toán hàng 6 tháng. 53 54 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 9
  10. Bài giảng Quản trị sản xuất Chương 7 7.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QT 7.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QT HTK HTK P - (giá) - 55 56 7.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QT 7.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QT HTK HTK 57 58 7.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QT HTK 59 ThS. Nguyễn Thị Bình Minh Trang 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2