intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Rối loạn nước điện giải - PGS.TS. Bùi Quốc Thắng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

262
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Rối loạn nước điện giải của PGS.TS. Bùi Quốc Thắng trình bày về nhu cầu nước điện giải, các loại dịch, các loại mất nước, mất nước đẳng trương, mất nước nhược trương, mất nước ưu trương, bù nước điện giải theo kaplan. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Rối loạn nước điện giải - PGS.TS. Bùi Quốc Thắng

  1. RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI PGS.TS. BÙI QUỐC THẮNG Phó Trưởng bộ môn HSCCCĐ Đại học Y dược TPHCM
  2. NHU CẦU NƯỚC ĐIỆN GIẢI Caân naëng  Nhu caàu  Toång dòch dòch/ngaøy  10 kg ñaàu 100 ml/kg 1000 10 kg tieáp 50 ml/kg 500 Kg tieáp theo 20 ml/kg
  3. NHU CẦU NƯỚC ĐIỆN GIẢI Caân naëng  Nhu caàu Toång dòch 10 kg ñaàu 100 ml/kg 1000 10 kg tieáp 50 ml/kg 500 10 kg cuoái 20 ml/kg 200 1700 ml
  4. NHU CẦU NƯỚC ĐIỆN GIẢI  Na  : 135 – 145 mEqNgoại bào K : 150 mEq Nội bào  Mỗi 100 ml nước : – Na : 3 mEq –K : 2 mEq – Ca :  0,5 – 1 mEq
  5. CÁC LOẠI DỊCH  (1000 ml)  Glucose : 50g  NS :   9g Na+: 154 Cl­ : 154  Dextrose Saline : – Dextrose : 50 g – NaCl :   9 g  Dextrose ½ Saline: – Dextrose : 50 g – NaCl :   4,5 g  Dextrose ¼ Saline: – Dextrose : 50 g – NaCl :   2,25 g
  6. CÁC LOẠI DỊCH Loaïi dòch Aùp löïc  Glucose NaCl Na Cl thaåm  (mEq) (mEq) thaáu Glucose 5% 275 50 Normal Saline 308 9 154 154 Dextrose ­  Öu tröông 50  9 154 154 Saline Dextrose – ½  Öu tröông 50  4,5 77 77 Saline Dextrose – ¼  Öu tröông 50  2,25 38,5 38,5 Saline
  7. HES : Hydroxy Ethyl Starch   Chất keo dùng nhiều nơi như chất   TTHT  Được tạo thành từ amilopectin của tinh bột  TLPT trung bình là 450.000 và 90% là các phân tử  10.000 – 1.000.000  TLPT > D70 nhưng trong điều trị sốc giảm thể tích  kết quả so với D70 cũng như nhau  Tiêm truyền HES vào người   TTHT 110%  Phân bố và bài tiết HES và D70 như nhau 
  8. HES : Hydroxy Ethyl Starch  Lợi điểm của HES so với D70 là HES ít có phản ứng  miễn dịch và ít tai biến mẫn cảm  HES nằm trong nội mạch lâu hơn D70 và tăng TTHT   hơn D70  Hiện tại HES có TLPT 30.000­40.000 được sử dụng  ở Nhật và  nghiên cứu sử dụng ở Mỹ  Trình bày dưới chai 500ml dd 6% trong NaCl 0.9%
  9. HES : Hydroxy Ethyl Starch  HES   6%   /   200   /    0,5 Nồng độ Trọng lượng phân tử Độ thay thế
  10. HES 
  11. HES : Nồng độ   Càng cao thì độ nhớt máu càng tăng  HC di chuyển chậm  Tưới máu không tốt  Hiện có 6% ­ 10%
  12. HES : trọng lượng phân tử  Càng cao thì áp lực keo càng lớn  Volémie tăng nhanh và mạnh  Thường là loại 200.000   Nếu là 130.000 thì tác dụng giống Gela.  Có loại 170.000 (Voluven)
  13. HES : độ thay thế   Starch : tinh bột  HydroxyEthyl : OH – C2H5   Có trong tinh bột (khoai tây, bột bắp…)  Amylase cắt nhanh  Dùng OH – C2H5 nhân tạo gắn vào tinh bột để tránh  hiện tượng này  10 gắn 5  0,5  100 gắn 42  0,42
  14. HES : kiểu thay thế  Tinh bột là 1 chuỗi glucose C6H12O6   OH – C2H5 sẽ gắn vào C2 hoặc C6   Tỉ lệ gắn C2/C6 sẽ quyết định sự tồn tại của HES  trong lòng mạch  Nếu gắn C2 nhiều thì amylase không cắt nổi  tồn  tại trong lòng mạch lâu  duy trì p keo tốt.
  15. HES : kiểu thay thế  Hiện tại C2/ C6 là 6/1 (Tetraspan) hoặc 9/1 (Voluven).
  16. HES : dung môi  DD keo cân bằng : dung môi  Thành phần điện giải giống huyết tương  Các chất đệm tạo ra bicarbonate có thể được chuyển hoá  tại gan hoặc cơ  Có HES dùng dung môi là NaCl 0,9%  Có thể dùng trong SXH vì Na và Clo thường giảm  Trong các bệnh lý khác có thể làm tăng Na và Clo
  17. HES : suy thận  Sẽ được amylase cắt nhỏ dần, TLPT nhỏ hơn 40.000  và được thải qua thận.  Không làm tăng đường huyết do cắt dần  HES 10%/200  Phù phổi  Suy thận  Phù phổi tại N7 – N8  CPAP (thở máy)  cài PEEP cao   Viêm phổi  tử vong.
  18. HES 
  19. CÁC LOẠI MẤT NƯỚC Na H2O ĐẲNG NHƯỢ ƯU C
  20. MẤT NƯỚC ĐẲNG TRƯƠNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2