intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 1 - TS. Trần Thế Hùng

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:70

38
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 1 Sinh lý tế bào thực vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu trúc và thông tin tế bào; Không bào (Vacuole); Chất nguyên sinh; Mô tế bào;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 1 - TS. Trần Thế Hùng

  1. SINH LÝ HỌC THỰC VẬT 2 TC: - 23 TIẾT LÝ THUYẾT - 7 TIẾT THỰC HÀNH GV: TS. TRẦN THẾ HÙNG TEL: 0912.223.773
  2. CẤU TRÚC MÔN HỌC LÝ THUYẾT: 7 CHƯƠNG - Chương 1: SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT - Chương 2: SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT - Chương 3: DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ (NITROGEN) Ở THỰC VẬT - Chương 4: QUANG HỢP
  3. THỰC HÀNH: 7 BÀI - Bài 1: - Bài 2: - Bài 3: - Bài 4: - Bài 5: - Bài 6: - Bài 7:
  4. Bài mở đầu: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT LÀ GÌ? Nó là gì? Nó phát triển như thế nào? Nó liên quan đến cuộc sống như thế nào? Tiềm năng cho tương lai?
  5. Nó là gì? Bắt nguồn từ sinh học Sinh lý học: Là khoa học nghiên cứu về các hoạt động sống của sinh vật (sinh lý). Là môn khoa học: - Tính lý thuyết, - Tính thực nghiệm. Các đặc điểm: Một định nghĩa?
  6. Nó phát triển như thế nào? Khoa học về cây trồng (botany—from three Greek words botanikos (botanical), botane (plant or herb), and boskein (to feed), and the French word botanique (botanical)): Stone Age. Microscope? - 1590? - Anton van Leeuwenhoek (1632–1723)? - Ngày nay: 200,000 lần
  7. Plant physiology: - J. B. van Helmont (1577–1644): (thí nghiệm kinh điển?) thực vật không có nhu cầu dinh dưỡng như động vật. - Sinh lý học thực vật hiện đại: làm gì?? Plant anatomy: - Marcello Malpighi (1628-1694) người Ý: phát hiện ra các mô khác nhau trong thân và rễ - Nehemiah Grew (1628-1711) người Anh: đã mô tả cấu trúc gỗ chính xác hơn so với bất kỳ người nào
  8. Nó liên quan đến cuộc sống như thế nào? Tại sao, như thế nào tất cả cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào thực vật? - 98% của tổng số sinh khối của trái đất từ thực vật. - Chuyển đổi CO2 thành O2 (11 năm?) - Dân số thế giới: + 20 tr 6000 năm BC, +1850: 1tỷ, +1980: 4,48 tỷ,
  9. Thực vật trong tương lai Thực vật tương lai như thế nào? Chúng ta phải làm gì? Các ngành học về thực vật trong tương lai: - Plant anatomy - Plant physiology - Plant ecology - Plant taxonomy - Plant geography
  10. CUỘC SỐNG TỰ NHIÊN NHỮNG TÍNH NĂNG CỦA DẠNG SỐNG: CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN SINH TRƯỞNG SINH SẢN PHẢN XẠ KÍCH THÍCH TRAO ĐỔI CHẤT CẤU TẠO PHỨC TẠP
  11. TÍNH CHẤT HÓA-LÝ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
  12. Chương I: TẾ BÀO I. LỊCH SỬ: 1665: Robert Hooke: Cellulae Thập niên 1670: Animalcules Marcello Malpighi Nehemiah Grew Anton van Leeuwenhoek
  13. 1809, Jean Baptiste de Lamarck: sự sống được vấu tạo từ mô tế bào 1824, René J. H. Dutrochet: tất cả các dạng thực vật và động vật được cấu tạo từ các dạng khác nhau của tế bào. 1831, Robert Brown: nucleus Matthias Schleiden: nucleolus 1838 to 1839: Schleiden and Theodor
  14. 1858, German scientist, Rudolf Virchow: mọi tế bào đều bắt đầu từ tế bào có trước và không có tế bào tự tạo Louis Pasteur: 1897, German scientist Eduard Buchne: During the first half of the 20th century
  15. Kính hiển vi hiện đại Kính hiển vi nhẹ: - compound microscopes: 1,500, - dissecting microscopes (stereomicroscopes):A compound 30 light microscope. A stereomicroscope (dissecting microscope).
  16. Electron microscopes: - Transmission electron microscopes: 300.000 - Scanning electron microscopes: 30 to 10,000 Scanning electron microscopes
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2