intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý ruột non

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý ruột non được biên soạn với mục tiêu: Hệ thống hấp thu của ruột non; Hoạt động cơ học của ruột non; Các thành phần và chức năng của dịch tụy; Các thành phần và chức năng của dịch mật; Các thành phần và chức năng của dịch ruột; Vai trò của các enzym bờ bàn chải; Sự hấp thu các chất dinh dưỡng tại ruột non.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý ruột non

  1. Sinh Lý Ruột Non
  2. MỤC TIÊU • Hệ thống hấp thu của ruột non • Hoạt động cơ học của ruột non • Các thành phần và chức năng của dịch tụy • Các thành phần và chức năng của dịch mật • Các thành phần và chức năng của dịch ruột • Vai trò của các enzym bờ bàn chải • Sự hấp thu các chất dinh dưỡng tại ruột non
  3. GIẢI PHẪU – MÔ HỌC RUỘT NON
  4. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC RUỘT NON • Nơi quan trọng nhất thực hiện sự tiêu hóa và hấp thu thức ăn. • Ruột non gồm 3 đoạn: tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng • Các nếp gấp niêm mạc, các nhung mao và vi nhung mao giúp tăng diện tích hấp thu • Các cơ quan hỗ trợ hoạt động tiêu hóa ở ruột non: tụy, gan, và túi mật.
  5. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC RUỘT NON
  6. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC RUỘT NON Tá tràng Hỗng tràng Hồi tràng
  7. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC RUỘT NON Ruột non dài 5 m, nhưng diện tích hấp thu đến 250 m2. (Fold: nếp gấp, Villi: nhung mao, Microvilli: vi nhung mao)
  8. TỤY, GAN VÀ TÚI MẬT
  9. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC
  10. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC • Nhào trộn: thức ăn tăng tiếp xúc với dịch tiêu hóa • Sóng nhu động ruột: yếu, đẩy dưỡng trấp đi với tốc độ 1 cm/phút (mất 3-5 giờ để qua hết ruột non). • Sóng co thắt lưu động: 60-90 phút/lần, lúc đói. • Van hồi manh tràng: ngăn sự trào ngược của phân vào ruột non trở lại.
  11. VAN HỒI MANH TRÀNG
  12. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
  13. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy • Tế bào ngoại tiết: enzymes (tiêu hóa thức ăn) • Tế bào nội tiết: insulin, glucagon, somatostatin • Tế bào ống: HCO3- (trung hòa acid từ dịch dạ dày, tạo pH thích hợp cho các enzym tụy)
  14. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy Các enzyme: – Tiêu hóa protein: trypsin, chymotrypsin, carboxypolypeptidase – Tiêu hóa carbohydrate: amylase – Tiêu hóa lipid: lipase tụy (triglyceride), cholesterol esterase (cholesterol este), phospholipase (phospholipid)
  15. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy
  16. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy Các giai đoạn bài tiết dịch tụy • Tâm linh: Ach – 20 % enzyme • Dạ dày: Ach – 5-10% enzyme • Ruột: CCK và secretin – 80 % enzyme
  17. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy • Hormon điều hòa hoạt động bài tiết tụy – Acetylcholine – Cholecystokinin: tế bào I, kích thích bởi thức ăn – Secretin: tế bào S, kích thích bởi acid dạ dày
  18. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật • Tạo mật: – Tế bào gan: mật – Tế bào ống dẫn: Na+ , HCO3- • Thành phần mật: muối mật, bilirubin, cholesterol, lecithin, ion, nước.
  19. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật • Vai trò: – Nhũ tương hóa chất béo – Hấp thu chất béo (micelle) • Dự trữ mật: – Túi mật: khả năng cô đặc 5 – 20 lần
  20. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật • Thừa cholesterol, thiếu muối mật gây sỏi túi mật => Viêm tụy, vàng da, viêm túi mật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2