Bài giảng Soạn thảo hợp đồng dân sự - TS Dương Tuấn Lộc
lượt xem 76
download
Bài giảng Soạn thảo hợp đồng dân sự trình bày các nội dung cơ bản như: tổng quan về hợp đồng, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và soạn thảo hợp đồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Soạn thảo hợp đồng dân sự - TS Dương Tuấn Lộc
- SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Thạc sĩ Dương Tuấn Lộc 1
- I. Tổng quan về hợp đồng II. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng III. Soạn thảo hợp đồng 2
- I. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm và bản chất của hợp đồng 2. Lịch sử phát triển 3. Pháp luật Việt Nam về hợp đồng 3
- KHÁI NiỆM & BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG – hợp đồng là sự thoả thuận của các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,và nghĩa vụ dân sinh, đổi, sự Có sự biểu lộ ý chí và thống nhất ý chí của ít nhất hai bên chủ thể Nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ sinh, đổi, quyền, Phải được thể hiện dưới một hình thức phù hợp với quy định của pháp luật 4
- LỊCH SỬ Quan niệm của phương Tây – Tự do hợp đồng Mức độ can thiệp của nhà nước vào quá trình hình thành hợp đồng Chủ nghĩa trọng thức Tăng cường các quy định nhằm bảo vệ người tiêu dùng 5
- PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM Pháp lệnh Hợp đồng Dân sự Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế BLDS 1995 BLDS 2005 Luật Thương mại 2005 6
- Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách lý, ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ nhân, nhân, thể khác; quyền, nghĩa vụ của các khác; quyền, chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân sự, và gia đình, kinh doanh, thương đình, doanh, mại, mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự). sự). 7
- II. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 2. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý 8
- ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 1. Chủ thể tham gia hợp đồng có năng lực chủ thể phù hợp; 2. Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; 3. Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện. 4. Hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. 9
- II.1 II.1 CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG Đối với tổ chức, doanh nghiệp: Có chức chức, nghiệp: năng phù hợp với hợp đồng sẽ ký kết. Kiểm kết. tra theo Quyết định thành lập/Giấy chứng lập/ nhận đăng ký kinh doanh/Giấy phép đầu tư. doanh/ tư. Khi cần thiết còn phải kiểm tra văn bản chấp thuận của cơ quan chủ quản. quản. Đối với cá nhân: Có năng lực giao kết hợp nhân: đồng. Kiểm tra theo CMND/hộ chiếu/hộ đồng. CMND/ chiếu/ khẩu. khẩu. 10
- Vụ “khu đất vàng” Trần Hưng Đạo – Phạm Ngũ Lão – Nguyễn Thái Học, TPHCM HỘI ĐỒNG ĐẤU THẦU KHÔNG RÀNH LUẬT Tất cả hồ sơ liên quan đến việc dự thầu “khu đất vàng” sẽ vô hiệu nếu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) là người đứng đầu liên danh Thái Sơn Trước áp lực của dư luận, ngày 17-4, Hội đồng Đấu 17- thầu lựa chọn nhà đầu tư cho “khu đất vàng” Trần Hưng Đạo – Phạm Ngũ Lão – Nguyễn Thái Học buộc phải mở hồ sơ liên quan đến liên danh Thái Sơn, đơn vị trúng thầu. Tuy nhiên, từ hồ sơ này đã bộc lộ những vấn đề cần phải xem xét lại một cách nghiêm túc về trách nhiệm của Hội đồng Đấu thầu trong việc xét thầu. 11
- Phạm quy vì BIDV đứng đại diện liên danh “Nếu BIDV đứng đầu liên danh, xem như tất cả hồ sơ liên quan đến việc tham gia đấu thầu và cả kết quả trúng thầu có thể xem như vô hiệu bởi BIDV đã phạm luật!”- luật sư Lê Thành Kính, luật!”- Văn phòng Luật sư Lê Nguyễn, khẳng định. Ông Kính giải thích: Nếu căn cứ vào khoản 2 điều 9 về Điều lệ tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 54/QĐ-HĐQT BIDV (ngày 12-8-2002), thì 54/QĐ- 12- 2002), BIDV không được trực tiếp kinh doanh bất động sản. Nếu BIDV đứng đầu liên danh thì đơn vị này phải bảo đảm tư cách pháp nhân của mình, nhưng ở đây cho thấy đơn vị này chưa đáp ứng được điều kiện trên. Cụ thể là đã trực tiếp đầu tư vào dự án bất động sản trên và điều này xem như phạm quy. Cũng theo luật sư Kính, nếu xem xét sự việc trên theo góc độ đơn dự thầu là một giao dịch dân sự thì căn cứ điều 122 của Bộ Luật Dân sự, giao dịch dân sự này chỉ có hiệu lực khi có đủ các điều kiện: Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự... Còn trong trường hợp này, BIDV đã không đủ năng lực hành vi dân sự, như vậy căn cứ vào điều 127 Bộ Luật Dân sự xem như các giao dịch trên đã vô hiệu. 12
- NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG 1. Điều khoản cơ bản: không thể thiếu khi giao kết 2. Điều khoản thông thường: các bên có thể thỏa thuận hoặc không, trong trường hợp không có thỏa thuận thì áp dụng quy định sẵn có của pháp luật 3. Điều khoản tùy nghi: do các bên chủ động xác lập tạo thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng 13
- II.2 II.2 NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG 1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; 2. Số lượng, chất lượng; 3. Giá, phương thức thanh toán; 4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; 7. Phạt vi phạm hợp đồng; 14
- HỢP ĐỒNG THUÊ ĐẤT ĐIỀU 1 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ ĐIỀU 2 NỘI DUNG VÀ THỜI HẠN THUÊ ĐẤT ĐIỀU 3 TIỀN THUÊ ĐẤT ĐIỀU 4 BÀN GIAO ĐẤT ĐIỀU 5 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA BÊN B ĐIỀU 6 CƠ SỞ HẠ TẦNG CHUNG, CÔNG TRÌNH TIỆN ÍCH CHUNG ĐIỀU 7 PHÍ QUẢN LÝ HẠ TẦNG ĐIỀU 8 PHÍ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐIỀU 9 PHÍ DỊCH VỤ VÀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA BÊN B ĐIỀU 10 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ĐIỀU 11 GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐIỀU 12 QUYỀN CỦA BÊN B ĐỐI VỚI LÔ ĐẤT THUÊ 15
- ĐIỀU 13 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A ĐIỀU 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B ĐIỀU 15 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐIỀU 16 CHUYỂN RỦI RO ĐIỀU 17 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐIỀU 18 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ĐIỀU 19 THÔNG BÁO ĐIỀU 20 NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ ĐIỀU 21 BẢO MẬT ĐIỀU 22 BẤT KHẢ KHÁNG ĐIỀU 23 HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG ĐIỀU 24 CAM KẾT CỦA CÁC BÊN ĐIỀU 25 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐIỀU 26 VĂN BẢN HỢP ĐỒNG 16
- CÁC ĐIỀU KHOẢN CẦN LƯU Ý Điều khoản định nghĩa Các điều khoản về loại trừ trách nhiệm Các điều kiện chấm dứt/ hủy bỏ hợp đồng Giải quyết tranh chấp 17
- ĐƠN PHƯƠNG CHẤM HỦY BỎ HỢP ĐỒNG Căn cứ Điều kiện mà các bên đã thoả thuận hoặc pháp luật có quy định Thủ tục Bên chủ động phải thông báo ngay cho bên kia, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường Hiệu lực Từ thời điểm bên kia nhận được thông báo Hậu quả Những phần đã thực Xử lý như hợp đồng vô hiện vẫn có giá trị hiệu 18
- 5.4 Chaám döùt hôïp ñoàng 5.4.1 Hôïp ñoàng naøy seõ ñöôïc chaám döùt theo thôøi haïn neâu trong Khoaûn 2.2, bao goàm caû ñieàu khoaûn môû roäng, ngoaøi tröø tröôøng hôïp chaám döùt sôùm hôn thôøi haïn hôïp ñoàng theo nhö ñieàu khoaûn 5.4.2 ñeán 5.4.5 neâu döôùi ñaây. 5.4.2 Neáu moät trong hai beân vi phaïm nghieâm troïng hôïp ñoàng naøy nhöng nhöõng thieät haïi ñoù coù theå khaéc phuïc ñöôïc, thì beân khoâng vi phaïm seõ göûi vaên baûn thoâng baùo neâu roõ vi phaïm naøy cho beân vi phaïm vôùi thôøi gian saùu möôi (60) ngaøy ñeå söûa chöõa vi phaïm ñoù. 5.4.3 Trong tröôøng hôïp moät beân vi phaïm nghieâm troïng hôïp ñoàng naøy nhöng nhöõng thieät haïi ñoù khoâng theå khaéc phuïc ñöôïc hoaëc khoâng tieán haønh söûa chöõa vi phaïm vaät chaát trong voøng saùu möôi (60) ngaøy keå töø ngaøy nhaän ñöôïc thoâng baùo vi phaïm, thì beân khoâng vi phaïm coù quyeàn chaám döùt Hôïp ñoàng Quaûn lyù naøy baèng vieäc thoâng baùo tröôùc vôùi thôøi haïn chín möôi (90) ngaøy. 19
- 5.4.4 Trong tröôøng hôïp chaám döùt Hôïp Ñoàng naøy vì baát kyø lyù do gì, ngay laäp töùc Beân A seõ traû laïi moïi thieát bò, vaät lieäu vaø caùc taøi saûn khaùc thuoäc veà Beân Bù; vaø töø ngaøy chaám döùt hôïp ñoàng trôû ñi khoâng ñöôïc quyeàn tham chieáu ñeán baát kyø taøi lieäu tieáp thò naøo cuûa Beân B, hoaëc khoâng ñöôïc gôïi yù baèng baát kyø hình thöùc naøo raèng Beân B vaãn coøn lieân quan ñeán vieäc quaûn lyù vaø tieáp thò Döï aùn. 5.4.5 Neáu Beân A muoán chaám döùt hôïp ñoàng vì baát cöù lyù do gì, thì Beân A phaûi coù nghóa vuï thoâng baùo cho Beân B truôùc ít nhaát laø saùu muôi (60) ngaøy. 5.4.6 Vieäc chaám döùt hôïp ñoàng naøy seõ khoâng aûnh höôûng ñeán quyeàn cuûa baát cöù beân naøo 20 trong vieäc yeâu caàu boài thöôøng thieät haïi hay
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ năng soạn thảo, đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng - TS. Ngô Hoàng Oanh
88 p | 484 | 84
-
Bài giảng Pháp luật về hợp đồng thương mại, kỹ năng soạn thảo hợp đồng - Vũ Tuấn Anh
12 p | 270 | 58
-
Bài giảng Hợp đồng trong hoạt động xây dựng Việt Nam - TS. Lưu Trường Văn
107 p | 248 | 56
-
Bài giảng Tình huống soạn thảo, đàm phán hợp đồng - LS. Châu Huy Quang
13 p | 410 | 45
-
Bài giảng Tư vấn hợp đồng - TS. Ngô Huy Cương
154 p | 305 | 38
-
Bài giảng Hợp đồng xây lắp FIDIC
25 p | 241 | 31
-
Bài giảng: Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế - ThS. Đỗ Hoàng Yến
162 p | 141 | 29
-
Bài giảng Hiệu lực của hợp đồng
15 p | 165 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật nghiệp ngoại thương - Học viện hàng không
85 p | 134 | 23
-
Bài giảng Pháp luật về xây dựng: Chương IV
20 p | 133 | 22
-
Bài giảng Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng – Bài 1: TS. Bùi Kim Hiếu
46 p | 145 | 21
-
Bài giảng Luật nhà ở và Luật kinh doanh bất động sản: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo
21 p | 70 | 16
-
Bài giảng Bài 15: Trình tự, thủ tục chung về công chứng
21 p | 89 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
39 p | 74 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn