intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sốt mò - BS. Trần Song Ngọc Châu

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sốt mò được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được lâm sàng của bệnh sốt mò; Trình bày chẩn đoán và biến chứng bệnh sốt mò; Trình bày biện pháp điều trị và phòng bệnh sốt mò. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sốt mò - BS. Trần Song Ngọc Châu

  1. SỐT MÒ BS Trần Song Ngọc Châu 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1
  2. MỤC TIÊU Trình bày được lâm sàng của bệnh sốt mò. Trình bày chẩn đoán và biến chứng bệnh sốt mò. Trình bày biện pháp điều trị và phòng bệnh sốt mò. 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1
  3. Phân bố địa lý của bệnh sốt ve mò (nguồn Didier Raoult (2010), “Scrub Typhus”, Mandell, Douglas and Bernett’s Principles and Practice of Infectious diseases)
  4. 1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh sốt mò là bệnh phát ban truyền nhiễm cấp tính do Orientalis tsutsugamushi gây ra. Bệnh từ thú vật truyền cho người qua trung gian ấu trùng của một loài tiết túc (con mò). 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1
  5. 1. ĐẠI CƯƠNG Biểu hiện đa dạng: sốt, vết loét ngoài da, phát ban, sưng hạch, tổn thương nhiều cơ quan và phủ tạng, có thể dẫn tới tử vong nếu không được điều trị thích hợp và kịp thời. Tại Tây nguyên bệnh vẫn lưu hành. 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1
  6. 2. DỊCH TỄ HỌC 2.1 Nguyên nhân Orientia VK Gram (-), Họ Rickettsiacea tsutsugamushi Kí sinh bắt buộc trong tế bào. Sức đề kháng yếu nhất trong các loại Risketsia Gây bệnh chủ yếu ở chuột và các động vật gặm nhấm khác. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021
  7. 2. DỊCH TỄ HỌC (tt) 2.2 Nguồn bệnh Là loài gặm nhấm, chủ yếu là chuột đồng, ngoài ta còn có nhím, sóc, cầy, cáo… 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1
  8. 2. DỊCH TỄ HỌC (tt) 2.3 Trung gian truyền bệnh Con Mò  Thuộc Leptotrompidium spp.  Loài tiết túc nhỏ, thân đỏ cam.  Ký sinh trên chuột, đẻ trứng. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021
  9. ✓ Chu kỳ sống của con mò gồm 4 giai đoạn: trứng → ấu trùng → nhộng → con trưởng thành. ✓ Ấu trùng chính là trung gian truyền bệnh.
  10. Chu trình dịch tễ học của bệnh sốt mò 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu
  11. 2. DỊCH TỄ HỌC (tt) 2.4 Đường lây Ấu trùng mò có mang mầm bệnh đốt qua da vào máu và gây bệnh. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021
  12. Phân bố về hoạt động tiếp xúc Số ca Tỉ lệ % Làm việc ở đồng ruộng 37 48.7 Làm việc ở vườn 10 13.2 Trong rừng/rẫy ở vùng đồi núi 11 14.5 Giải trí - Du lịch (cắm trại, leo 8 10.5 núi, săn bắt) Không xác định 10 13.2 Tổng 76 100.0
  13. 3. LÂM SÀNG THỜI KỲ Ủ BỆNH 6-21 ngày THỜI KỲ KHỞI PHÁT THỜI KỲ TOÀN PHÁT THỜI KỲ HỒI PHỤC
  14. 3. LÂM SÀNG 3.1 Thời kỳ ủ bệnh • Thời gian kéo dài 6 – 21 ngày TB từ 9 -12 ngày. • Nốt đốt của ấu trùng mò thường ở trên da mềm nơi kín đáo, không đau, bắt đầu là nốt sẩn đỏ mọng nước ở giữa khi vỡ ra thường để lại vết loét nỗi trên gờ mặt da có viền đỏ và xuất tiết. • Viêm hạch khu vực BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021
  15. 3. LÂM SÀNG 3.2 Thời kỳ khởi phát • Sốt: đột ngột, tăng dần sau một vài ngày sốt cao liên tục 39-400C kèm ớn lạnh. • Nhức đầu, chóng mặt, đau mỏi toàn thân. • Rối loạn giấc ngủ. • Mặt đỏ mắt có thể sung huyết. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021
  16. THỜI KỲ TOÀN PHÁT SƯNG HẠCH SỐT VẾT LOÉT PHÁT BAN TOÀN THÂN sốt cao liên 50-70% tục chỗ kín đáo ớn lạnh hình tròn Kéo dài 2 viền đỏ tuần. không đau có thể nhiệt không ngứa mạch phân ly 1 vết loét BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021
  17. Hình ảnh vết loét bệnh sốt ve mò
  18. Hình ảnh vết loét bệnh sốt ve mò
  19. Vị trí vết loét hay gặp trong bệnh sốt mò
  20. Đặc điểm vết loét: Số ca(N) Tỉ lệ(%) Dưới rốn 46 60.5 Vị trí vết loét Từ rốn đến cổ 30 39.5 Trên cổ 0 0 0.5x0.5 cm 11 14.5 0.5x1 cm 23 30.3 Kích thước vết 1x1 cm 28 36.8 loét 1x2 cm 12 15.8 2x2 cm 2 2.6 Một vết loét 74 97.4 Số lượng vết loét Hai vết loét 2 2.6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2