CHƯƠNG 2<br />
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ<br />
BALANCE OF PAYMENT (BOP)<br />
<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
<br />
<br />
Kết cấu của BOP<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyên tắc hạch toán kép<br />
<br />
<br />
<br />
Thặng dư và thâm hụt BP<br />
<br />
<br />
<br />
Hiệu ứng tuyến J<br />
<br />
2.1.Những khái niệm cơ bản<br />
2.1.1. Khái niệm: BOP là một báo cáo thống kê tổng<br />
hợp ghi chép lại giá trị của tất cả các giao dịch<br />
kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú<br />
trong một thời kì nhất định, thường là một năm.<br />
2.1.2. Một số thuật ngữ cần chú ý:<br />
- Kì lập báo cáo<br />
- Người cư trú và người không cư trú<br />
- Tiêu chí để đưa một giao dịch kinh tế vào BOP<br />
- Tiền tệ ghi chép trong BOP<br />
<br />
2.1.3. BOP - bản ghi chép phản ánh<br />
cung cầu ngoại tệ<br />
<br />
<br />
Mục đích chính của lập BOP: theo dõi và phân tích hoạt động TMQT<br />
cũng như các luồng vốn chảy vào, ra một quốc gia.<br />
<br />
<br />
<br />
Các giao dịch làm phát sinh cung cầu ngoại tệ:<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Các giao dịch phát sinh cung<br />
ngoại tệ (ghi có +)<br />
XKHH & Dịch vụ<br />
Thu lãi đầu tư và thu khác<br />
Thu vãng lai một chiều<br />
Nhận đầu tư nước ngoài<br />
Giảm dự trũ ngoại hối của<br />
NHTW<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Các giao dịch phát sinh cầu<br />
ngoại tệ (ghi nợ -)<br />
NKHH & Dịch vụ<br />
Chi trả lãi đầu tư và chi khác<br />
Chi vãng lai một chiều<br />
Đầu tư ra nước ngoài<br />
Tăng dự trũ ngoại hối của<br />
NHTW<br />
<br />
2.2. Kết cấu của BOP<br />
Nội dung<br />
1. Cán cân vãng lai (CA)<br />
- Cán cân thương mại (TB)<br />
- Cán cân dịch vụ (SE)<br />
- Cán cân thu nhập (IC)<br />
- Chuyển giao vãng lai 1 chiều (Tr)<br />
2. Cán cân vốn (K):<br />
- Vốn dài hạn (KL)<br />
- Vốn ngắn hạn (KS)<br />
- Chuyển giao vốn 1 chiều (KTr)<br />
<br />
Thu (Ghi có +)<br />
<br />
Chi (Ghi nợ -)<br />
<br />
Ròng<br />
- 70<br />
<br />
+150<br />
+120<br />
+20<br />
+30<br />
<br />
-200<br />
-160<br />
-10<br />
-20<br />
+55<br />
<br />
+140<br />
+20<br />
0<br />
<br />
-50<br />
-55<br />
0<br />
<br />
3. Lỗi và sai số thống kê (OM)<br />
<br />
0<br />
<br />
4. Cán cân tổng thể (OB)=CA+K+OM<br />
<br />
-15<br />
<br />
5. Cán cân bù đắp chính thức (OFB):<br />
-Thay đổi dự trữ<br />
-Vay IMF và các NHTW khác<br />
-Các nguồn dự trữ khác<br />
<br />
+10<br />
+5<br />
0<br />
<br />
+15<br />
+10<br />
+5<br />
0<br />
<br />
6. Tổng<br />
<br />
+495<br />
<br />
-495<br />
<br />
0<br />
<br />
Dự trữ ngoại hối<br />
Dấu cộng và trừ trong dự trữ ngoại hối là vấn đề gây<br />
tranh cãi rất lớn. Theo quy ước của kế toán, dự trữ ngoại<br />
hối được xem như là tài sản bên ngoài quốc gia mà quốc<br />
gia đó có thể vừa phải chi tiền ra để mua dự trữ và vừa rút<br />
dự trữ ra để dùng vào việc khác. Khi dự trữ tăng, quốc gia<br />
đó phải chi tiền ra để mua dự trữ, giống như chi tiền ra để<br />
nhập khẩu hàng hóa và có dấu trừ (vì luồng tiền chảy ra).<br />
Và khi dự trữ ngoại hối của quốc gia đó giảm, nghĩa là<br />
quốc gia đó sẽ thu tiền về giống như xuất khẩu hàng hóa<br />
và luồng tiền chảy vào nên ghi dấu cộng.<br />
<br />