Bài giảng Thương mại điện tử (TS Phạm Thị Thanh Hồng) - Chương 3 Cơ sở hạ tầng thương mại điện tử
lượt xem 42
download
Chương 3 Cơ sở hạ tầng thương mại điện tử trình bày các nội dung về Internet, mạng nội bộ, mạng nội bộ mở, cơ sở hạ tầng công nghệ thương mại điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại điện tử (TS Phạm Thị Thanh Hồng) - Chương 3 Cơ sở hạ tầng thương mại điện tử
- Nội dung chi tiết Giới thiệu Giới thiệu Internet Chương 3 Mạng nội bộ (Intranet) Mạng nội bộ mở rộng (Extranet) Thanh Thông tin Catalog … World Wide Web toán khách hàng sản phẩm Ứng dụng Cơ sở hạ tầng công nghệ SSL Cơ sở hạ tầng khóa … Cơ sở hạ tầng thương mại điện tử công khai Bảo mật Internet2 TCP/IP World Wide Web HTML, XML … Mạng Internet Máy chủ Mạng Máy khách … Phần cứng TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 Internet (tt) Internet Internet (tt) Công ty A Đường truyền riêng ISP Các mạng Router bên ngoài NCC dịch vụ Internet Mạng chuyển mạch - gói tin (Package-Switched Điện thoại Mạng quân đội Network) Mạng trường ĐH Công ty B ADSL Đường thuê Router bao điện thoại Mạng trường ĐH Công ty C Cá nhân Mạng trường ĐH Router Wi - Fi Mạng công ty Mạng công ty TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 1
- WWW WWW (tt) WWW (tt) Mạng Internet không chỉ cho phép Trang web gồm Đặc điểm Gửi/nhận thư điện tử Văn bản (text) Siêu phương tiện truyền thông Truyền tập tin Hình ảnh, âm thanh, phim Phân tán Truyền dữ liệu Liên kết (link) Tương tác mà còn cho phép truy xuất thông tin 1 cách Không phụ thuộc vào nền tảng hệ thống hiệu quả HTML Có khả năng kết hợp với nhiều phương tiện truyền thông Web Script, CSS (Cascading Style Sheets) HTTP HTTP Không phải quản lý tập trung PM máy Internet PM máy XML khách Y.Cầu Trang chủ web XSL (Extensible Stylesheet Language) mạng Máy Máy khách chủ TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 WWW (tt) WWW (tt) Ví dụ một hệ thống EC Máy chủ Web Máy chủ ứng dụng Yêu cầu Http Mô hình khách/chủ (client/server) Kiến trúc 3 tầng Máy khách Máy chủ Cân bằng tải Hệ thống tuyến sau Yêu cầu Máy khách A Máy chủ B Máy chủ C Yêu cầu Yêu cầu P1 P2 P3 P4 Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng HT ERP của công ty CSDL Máy chủ tuyến sau Máy chủ tuyến trước Máy chủ ứng dụng TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 2
- Khung hoạt động Các ứng dụng TMĐT . Marketing trực tiếp . Tìm kiếm công việc . Ngân hàng trực tuyến Cơ sở hạ tầng công nghệ Cơ sở hạ tầng công nghệ (tt) . Chính phủ điện tử . Mua hàng điện tử . Trao đổi B2B . C-commerce Cơ sở hạ tầng dịch vụ Cơ sở hạ tầng biểu diễn dữ liệu đa phương . M-commerce . Đấu giá . Du lịch . Xuất bản trực tuyến . Dịch vụ khách hàng Cơ sở hạ tầng truyền thông tin và thông điệp tiện Con người Chính sách Marketing và Dịch vụ hỗ trợ Đối tác KD Người mua Thuế. Luật Quảng cáo Logistics CT cộng tác Cơ sở hạ tầng biểu diễn dữ liệu đa phương HTML Người bán Quyền riêng tư Thanh toán Liên doanh Thể chế Nghiên cứu MKTG Nội dung Trao đổi Lĩnh Trung gian Dịch vụ Chuẩn kỹ thuật Khuyến mại Nội dung An ninh Thị trường ĐT vực tiện Java Chuyên gia HTTT trang mạng Hệ thống Hiệp hội Các nhà quản lý Phát triển hỗ trợ XML Cơ sở hạ tầng mạng ... Cơ sở hạ tầng tương tác (1) Cơ sở hạ tầng d.vụ, (2) CSHT cung cấp (3) Nội dung (4) CSHT mạng (5) CSHT giao diện Cơ sở hạ tầng mạng KD chung Tin nhắn và t.tin đa phương tiện (viễn thông, (cùng với CSDL, Cơ sở (an ninh, thẻ thông và cơ sở hạ tầng truyền hình cáp, các ứng dụng, minh,chứng thực thanh toán điện tử, (EDI, e-mail g.Thức truyền văn bản, xuất bản trên mạng (HTML, JAVA, không dây, Internet) (VAN, WAN, LAN, đối tác kinh doanh) hạ VAN, WAN, LAN catalog/danh mục) phòng chat) XML, VRML) Intranet, extranet) tầng Extranet, Intranet Quản lý Điểm truy cập (Mobile) TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 Cơ sở hạ tầng công nghệ Cơ sở hạ tầng công nghệ (tt) Cơ sở hạ tầng dịch vụ Cơ sở hạ tầng tương tác Cơ sở hạ tầng truyền thông An ninh mạng Thanh toán điện tử/thẻ thông minh Cơ sở dữ liệu Ứng dụng của các đối tác kinh doanh tin, thông điệp Catalog/danh mục hàng hóa Cơ sở hạ tầng truyền thông tin và thông điệp EDI Email – HTTP – EDI – Chat - FTP E-mail HTTP Chat TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 3
- Giao thức thư điện tử Giao thức thư điện tử (tt) Giao thức thư điện tử (tt) Thư điện tử sử dụng mô hình khách/chủ Simple Mail Transfer Protocol (SMTP) Giao thức truy cập mail tương tác Tổ chức có máy chủ thư điện tử sẽ chịu Định dạng đặc biệt cho các thông điệp bằng thư (Interactive Mail Access Protocol - IMAP) Post Office Protocol (POP) Mới hơn POP, cung cấp những chức năng trách nhiệm vận hành thư điện tử tương tự với một số đặc tính mới Lưu trữ và truyền các thông điệp điện tử Yêu cầu máy chủ thư điện tử: Có thể gửi một vài thông điệp nhất định tới máy khách Gửi thư tới máy tính của người sử dụng và xóa nó khỏi thay vì gửi tất cả các thông điệp Các cá nhân sử dụng phần mềm khách đọc máy chủ Người sử dụng có thể xem tiêu đề email gửi tới và tên thư điện tử để đọc và gửi email (e.g. Gửi thư tới máy tính của người sử dụng và không xóa người gửi trước khi tải toàn bộ thông điệp về máy nó khỏi máy chủ mình Microsoft Outlook, hay Netscape Messenger) Hỏi xem thư mới đã được gửi đến chưa Cho phép người sử dụng xóa và tìm kiếm hòm thư được lưu ở máy chủ thư điện tử TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 Giao thức thư điện tử (tt) Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP) Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP) Nhược điểm của POP Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP) do Các trình duyệt kết nối và đáp ứng yêu cầu về các Chỉ có thể truy cập và xem thông điệp từ một Tim Berners-Lee phát triển: 1991 trang web từ máy chủ máy PC Máy chủ đọc các trang web từ hệ thống file, gửi tới HTTP được thiết kế để truyền các trang văn máy khách và kết thúc kết nối Nhược điểm của IMAP bản giữa các máy tính Do email được lưu ở máy chủ server, nên bộ Máy khách ra yêu cầu muốn nhận một trang lưu trữ thường rất đắt tiền Gửi yêu cầu tới máy chủ web, và máy chủ tìm trang này và truyền về máy khách Máy chủ web Máy khách Gửi trả các file theo yêu cầu (Web page, hình ảnh, đoạn clip âm thanh etc.) TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 4
- Giao thức truyền file (FTP) Bài tập tại lớp FTP là giao thức cho phép người sử dụng: Phân nhóm 4-5 người Liệt kê các file trên một trang độc lập Cơ sở hạ tầng mạng Đọc tài liệu được phát (WAN, CDMA,..) Truyền file giữa máy tính yêu cầu và máy chứa fiel Trình bày Sử dụng FTP ta có thể chạy một ứng dụng trên máy chủ Chỉ có thể xem tên các file có trên máy chứa VAN, WAN, LAN file; ta không thể đọc nội dung những file này Intranet, Extranet FTP vẫn đang được sử dụng để truyền các file có kích thước lớn giữa các máy tính Điểm truy cập (mobile) hoặc để đưa file lên các trang web TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 Mạng nội bộ (Intranet) Mạng nội bộ mở rộng (Extranet) Kết nối máy tính cá nhân với ISP Máy tính cá nhân có thể kết nối vào mạng Internet thông Ngoài mạng Internet, các công ty còn xây Là mạng nội bộ liên kết với một số mạng bên qua: dựng 1 mạng riêng gọi là intranet ngoài phạm vi của công ty Sử dụng đường điện thoại Phục vụ các hoạt động nội bộ trong công ty Nhà cung cấp Sử dụng đường thoại đặc biệt - DSL Tương tự như mạng Internet Đối tác kinh doanh Sử dụng đường truyền hình cáp Trình duyệt Web Khách hàng Giao thức dựa trên Internet: TCP/IP, FTP, Telnet, Cả ba cách đều đòi hỏi dữ liệu dạng số trong máy tính HTML và HTTP Các thành viên mạng extranet có thể truy phải được chuyển đổi thành tín hiệu tương tự, hay dạng Thường có tường lửa (firewall) xuất CSDL, tập tin hay các thông tin khác sóng điện từ trên các máy tính trong mạng Sử dụng modem để chuyển đổi giữa hai dạng tín hiệu Phát triển Intrabusiness EC Phát triển B2B TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 5
- Wireless Ethernet (Wi-Fi) (802.11b) Mạng điện thoại di động Kết nối qua đường thuê riêng Giao thức không dây phổ Vào năm 2003, khoảng Các công ty lớn với số lượng tải dữ liệu trên Internet độ 500 triệu mobile (cell) lớn thường thuê đường truyền riêng từ các nhà biến nhất dùng cho mạng LANs phones đã có mặt trên thế cung cấp dịch vụ viễn thông giới Khá nhiều công nghệ đang được sử dụng khác biệt Độ rộng băng truyền 11Mbps trong phạm vi Thiết bị truyền thông dữ chủ yếu về số lượng đường điện thoại mà chúng sử liệu chậm (10 kbps – dụng, bao gồm: 300 feet 384kbps) DS0 (digital signal zero) tải 1 tín hiệu số (64Kbps) Một máy tính trong một mạng Wi-Fi có thể kết nối ĐTDĐ thế hệ thứ ba T1 (hay DS1) gồm 24 đường DS0 (1.544Mbps) Có thể truyền với tốc độ Fractional T1 (128Kbps và tải lên) với một điểm truy cập lên tới 2 Mbps T3 (hay DS3) gồm 30 đường T1 (44.736Mbps) không dây (WAP) và trở Kết nối đắt hơn POTS, ISDN và DSL thành một thành viên của mạng http://www.homenethelp.com/web/diagram/images/shareing-soft-wireless.gif http://www.mtco.com/graphics/cellularpic.jpg TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 32 33 Ưu điểm của Wireless Ethernet Mạng điện thoại di động Internet2 Internet hiện nay có nhiều vấn đề Các thiết bị Wi-Fi có thể roam, nghĩa là Điện thoại di động gửi và nhận thông điệp qua giao Không vẽ được kiến trúc Internet hiện tại một cách thức dịch vụ dành cho thông điệp ngắn (SMS) đầy đủ chuyển dịch từ một WAP này tới một WAP Một số điện thoại di động có cả chức năng truy cập Không an toàn (virus) khác mà không cần có sự can thiệp của vào mạng, email, kèm theo dịch vụ tin nhắn người sử dụng Chất lượng (tốc độ, độ tin cậy) Các công ty cũng cung cấp dịch vụ truy cập Internet WAPs đang ngày càng trở nên phổ biến ở thông qua mạng điện thoại di động của họ Chưa giải quyết được bài toán nặc danh và nhận diện Người dùng sẽ phải trả một khoản phí cố định thêm vào những nơi công cộng, như sân bay số dữ liệu được gửi đi Tiềm năng kinh doanh của TMDĐ (m-commerce) Hiệp hội các trường ĐH về phát triển Internet cao cấp (UCAID), các nhà nghiên cứu và viện hàn lâm Nghiên cứu làm lại Internet TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 6
- Internet2 (tt) Internet2 (tt) Ứng dụng Được xây dựng từ 1996 Đào tạo từ xa Là mạng truyền thông tin siêu tốc Hoạt động kinh doanh Tốc độ nhanh (10 gigabit/giây) Dữ liệu dạng 3D trong thị trường chứng khoán Có khả năng truyền dữ liệu âm thanh và hình ảnh một Thử ôtô trước khi sản xuất cách nhanh chóng và tin cậy Tiếp cận khách hàng bằng các màn trình diễn video Công nghệ Đa truyền thông (multicast) Phục vụ có chọn lọc (diffserve) Gói dữ liệu phải được chuyển đến đích và không bị gián đoạn Đưa ra các mức độ ưu tiên cho các gói TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009-2011 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Hợp đồng thương mại điện tử - ThS. Nguyễn Thị Khánh Chi
121 p | 495 | 97
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng
35 p | 224 | 47
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 10: An ninh trong thương mại điện tử
49 p | 261 | 38
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 2: Mô hình thương mại điện tử
29 p | 288 | 35
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
24 p | 229 | 21
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Tổng quan về thương mại điện tử
27 p | 203 | 8
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 3 - Lê Văn Huy
42 p | 17 | 4
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
38 p | 9 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
26 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
15 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 6 - Lê Văn Huy
59 p | 14 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 5 - Lê Văn Huy
39 p | 9 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 4 - Lê Văn Huy
48 p | 11 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 1 - Lê Văn Huy
47 p | 11 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
16 p | 10 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 2 - Lê Văn Huy
26 p | 9 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
35 p | 8 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
18 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn