intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tính chất hóa học của kim loại - Hóa 9 - GV.N Phương

Chia sẻ: Nguyễn Ái Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

387
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tính chất hóa học của kim loại giúp học sinh nắm được t/chất h/học của kim loại nói chung: t/dụng của kim loại với phi kim, với dd axit; với dd muối. Biết rút ra t/chất hoá học của kim loại bằng cách tiến hành th/nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. Viết PTHH biễu diễn t/chất hoá học của kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tính chất hóa học của kim loại - Hóa 9 - GV.N Phương

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 BÀI 16:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1
  2. ? Nêu tính chất vật lí chất vật lí của kim loại và kể một số ứng dụng có liên quan đến tính chất vật lí . Đáp án : Kim loại có : Tính dẻo , tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt , có ánh kim . Một số ứng dụng có liên quan tới tính chất vật lí : Thí dụ . Kim loại có tính dẻo , nhờ đó người ta có thể rèn , kéo sợi , dát mỏng . Nhờ có tính dẫn điện một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện 2
  3. Tiết 22 I . Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi . Hiệương ng : : Đốt học trong oxi Thí tượ trình Ph n nghiệm hóa sắt Sắt cháy sáng chóiệtn oượng chất rắn Quan sát , nêu hi ạ t thành tmàu nâu Fe O 0 đen. 3 Fe (r) + 2O2 (k) 3 4 (r) (Không màu) (Nâu đen) (Trắng xám) * Nhiều kim loại khác như Al , Zn , Cu …phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3 , ZnO , CuO … 3
  4. 2. Tác dụng với phi kim khác Thí nghiệm : Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng : Natriệm vàchảyhiện tượng tạo Quan sát thí nghi nóng nêu trong khí clo thành khói trắng . t0 2NaCl (r) Phương trình : 2Na (r) + Cl2 (k) Vd : Fe (r) t0 + S (r) FeS (r) Kết luận : SGK Trang 49 Hầu hết các kim loại (Trừ Ag , Au , Pt …) phản ứng được với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao , tạo thành oxit (thường là oxit bazơ) . Ở nhiệt độ cao , kim loại phản ứng được với nhiều phi kim khác tạo thành 4 muối .
  5. II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Thí dụ Nhắc lt số kim ất ạủa axit tácngZnSOi kim lọaio thành *Mộ ại tính ch lo c i phản ứ dụvớvớ axit+ạ H H SO ng i dd t Zn (r) + 2 4 (dd) 4 (dd) 2 muối và giải phóng khí hiđro. Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 Tổng quát : Kim loại + Axit Muối + H2 Lưu ý : Kim loại phải đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hoá học 5
  6. III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat. Thí ương ệm : Cho dây đồng vào ống nghiệm có Ph nghi trình chứa dung dịch bạc nitrat , quan sát hiện tượng , Cu (r) + 2AgNO3 (dd) nhận xét và viết phương trìnhCu(NO3ng . + 2Ag phản ứ)2 (dd) 6
  7. 2 . Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng(II)sun fat Thí nghiệm : Cho một dây Zn vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 . Quan sát hiện tượng , nhận xét và viết phương trình Hoạ Phương trình Zn (r) + Cu(NO3)2 (dd) Zn(NO3)2 (dd) + Cu (r) Kết luận : Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( Trừ Na , K , Ca … ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối , tạo thành muối và kim loại mới ( SGK T50) 7
  8. Bài 1 : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng a . Cu + ZnCl2 b . Fe + Al(NO3)2 c . Zn + FeCl2 d . Cu + HCl 12 8 Kết
  9. Bạn đã chọn đúng! 9 12 9
  10. Rất tiết, đã chọn sai! 12 10 9
  11. Bài 2 : Cho những kim loại sau : Ag , Mg , Al , Cu , Hg và Fe . Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng là : a. Mg , Al , Cu b. Mg , Ag , Fe c. Mg , Hg , Cu d. Mg , Fe , Al 11 Kết 13 15
  12. BÀI CŨ : Học bài, nắm vững tính chất hoá học của kim loại và viết đúng các phương trình phản ứng minh họa Làm bài tập : 1,2,3,4,5,6,7 trang 51 SGK BÀI MỚI : Xem trước nội dung bài dãy hoạt động hoá học của kim loại . 12
  13. 13
  14. Bài tập 3 : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau a) Zn + S ? b) ? + Cl2 AlCl3 c) ? + ? MgO d) ? + CuCl2 ZnCl2 + ? e) ? + HCl FeCl2 + ? 14
  15. ĐÁP ÁN a . Zn + S t0 ZnS t0 b. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 t0 c. 2Mg + O2 2MgO d. Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu e. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 15 Kết13
  16. Bài tập 4 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. Al + AgNO3  ? + ? b. ? + CuSO4  Fe SO4 + ? c. Mg + ?  Mg(NO3)2 + ? d. Al + CuSO4  ? + ? 16
  17. Đáp án: a. Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag r dd dd r b. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu r dd dd r c. Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag r dd dd r d. 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu r dd dd r 17 Kết 13
  18. Bài 5 : Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng (giả sử toàn bộ lượng bạc sinh ra bám lên đinh sắt) Hướng dẫn: -Viết phương trình hóa học. - Tính số mol của bạc nitrat  số mol của sắt phản ứng. -Tính khối lượng của sắt phản ứng và khối lượng bạc sinh ra -Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng. 18 Kết13
  19. ĐÁP ÁN Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Số mol AgNO3 = 0,025 (mol) TPT n Fe phản ứng = 1/2 n AgNO = 0,0125 (mol) 3 Khối lượng Fe phản ứng = 0,0125 x 56 = 0,7 (g) TPT n Ag = n AgNO 3 = 0,025 mol Khối lượng bạc sinh ra = 0,025 x 108 = 2,7(g) Khối lượng đinh sắt sau phản ứng : mFe = mFe ban đầu - mFe phản ứng + mAg sinh ra mFe = 20 - 0,7 + 2,7 = 22 (g) 19 Kết13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2