intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - ĐH Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Cuahapbia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

142
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non gồm 4 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hoạt động vui chơi cho trẻ ở trường mầm non; Phương pháp hướng dẫn trò chơi ở trường mầm non; Người lớn với sự hình thành và phát triển trò chơi trẻ em; Tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt của trẻ em trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - ĐH Phạm Văn Đồng

  1. Y BAN NHÂN DÂN T NH QU NG NGÃI TR NG Đ I H C PH M VĔN Đ NG --------------    ------------- BÀI GI NG T CH C HO T Đ NG VUI CH I CHO TR M M NON Gi ng viên: Ths. Nguy n Th Thi n Ths. Nguy n Th Thu H o T b môn: Giáo d c m m non Khoa : S ph m T nhiên 1
  2. M CL C M C L C ......................................................................................................................... 1 M C TIÊU C A H C PH N………………………………………………………...1 Ch ng 1 ........................................................................................................................... 2 HO T Đ NG VUI CH I C A TR TR NG M M NON ............................... 2 1.1. Khái niệm .................................................................................................................... 2 1.2. Đặc điểm của ho t đ ng vui ch i trẻ em .................................................................... 2 1.2.1. HĐVC mang tính tự do, tự nguyện và tính đ c l p ................................................. 2 1.2.2. Ho t đ ng vui ch i mang tính h n nhiên, vô t ...................................................... 2 1.2.3. Trò ch i mang tính sáng t o..................................................................................... 2 1.2.4. Trò ch i của trẻ giàu tính cảm xúc .......................................................................... 3 1.2.5. Ho t đ ng vui ch i mang tính t ợng tr ng.............................................................. 3 1.3. Ngu n gốc và bản chất của HĐVC ............................................................................. 4 1.3.1. Ngu n gốc ................................................................................................................ 4 1.3.2. Bản chất .................................................................................................................... 4 1.4. Ý nghĩa của ch i đối v i trẻ m u giáo (MG) .............................................................. 5 1.4.1. Ch i là ho t đ ng chủ đ o của trẻ MG .................................................................... 5 1.4.2. Ch i là ph ng tiện giáo dục toàn diện cho trẻ m u giáo ....................................... 5 1.4.3. Ch i là hình th c t ch c đời sống của trẻ m u giáo ở tr ờng mầm non (MN) ..... 7 1.5. Phân lo i trò ch i trẻ em ............................................................................................. 7 1.5.1. Phân lo i trò ch i theo ch c năng giáo dục và phát triển ........................................ 7 1.5.2. Phân lo i trò ch i theo ngu n gốc, cấu trúc của ch i .............................................. 7 1.5.3. Phân lo i trò ch i của hệ thống giáo dục học Xô vi t cũ ........................................ 8 1.5.4. Cách phân lo i trò ch i ở Việt nam ......................................................................... 8 1.6. Đ ch i ........................................................................................................................ 9 1.6.1. Đặc điểm của đ ch i ............................................................................................... 9 1.6.2. Ý nghĩa ..................................................................................................................... 9 1.6.3. Phân lo i đ ch i .................................................................................................... 10 1.6.4. Những yêu cầu đối v i đ ch i của trẻ em ............................................................ 10 Ch ng 2 ......................................................................................................................... 11 PH NG PHÁP H NG D N TRÒ CH I TR NG M M NON ................ 11 2.1. Trò ch i giả b .......................................................................................................... 11 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................................... 11 2.1.2. Đặc tr ng ................................................................................................................ 11 2.1.3. Ý nghĩa của trò ch i giả b .................................................................................... 11 2.1.4. Các giai đo n phát triển của trò ch i giả b .......................................................... 12 2.1.5. Ph ng pháp h ng d n trò ch i giả b ................................................................ 13 2.1.6. Thực hành t ch c trò ch i giả b cho trẻ mầm non ............................................. 19 2.2. Trò ch i xây dựng .................................................................................................... 19 2.2.1. Khái niệm ............................................................................................................... 19 2.2.2. Đặc điểm ................................................................................................................ 19 2.2.3. Ý nghĩa ................................................................................................................... 19 2.2.4. Sự phát triển của trò ch i xây dựng ở l a tu i m u giáo ....................................... 20 2.2.5. Ph ng pháp h ng d n trò ch i xây dựng cho trẻ m u giáo ............................... 20 2.3. Trò ch i đóng kịch .................................................................................................... 24 2.3.1. Khái niệm ............................................................................................................... 24 2.3.2. Đặc điểm của trò ch i đóng kịch ........................................................................... 24 2.3.3. Ý nghĩa của trò ch i đóng kịch .............................................................................. 24 2
  3. 2.3.4. Cách b c ti n hành t ch c TCĐK ...................................................................... 25 2.3.5. Thực hành t ch c trò ch i đóng kịch cho trẻ m u giáo ....................................... 26 2.4. Trò ch i học t p ........................................................................................................ 26 2.4.1. Khái niệm ............................................................................................................... 26 2.4.2. Đặc điểm của trò ch i học t p ............................................................................... 26 2.4.3. Ý nghĩa của trò ch i học t p .................................................................................. 26 2.4.4. Phân lo i trò ch i học t p....................................................................................... 27 2.4.5. H ng d n TCHT cho trẻ ở tr ờng mầm non ....................................................... 28 2.4.6. Thực hành h ng d n TCHT cho trẻ ở tr ờng mầm non ...................................... 28 2.5. Trò ch i v n đ ng ..................................................................................................... 29 2.5.1. Khái niệm ............................................................................................................... 29 2.5.2. Đặc điểm của trò ch i v n đ ng (TCVĐ) .............................................................. 29 2.5.3. Ý nghĩa của trò ch i v n đ ng ............................................................................... 29 2.5.4. Các lo i trò ch i v n đ ng ..................................................................................... 29 2.5.4. H ng d n trò ch i v n đ ng cho trẻ ở tr ờng mầm non ..................................... 30 2.5.5. Thực hành h ng d n Trò ch i v n đ ng cho trẻ ở tr ờng mầm non ................... 31 2.6. Trò ch i dân gian ...................................................................................................... 31 2.6.1. Khái niệm ............................................................................................................... 31 2.6.2. Đặc điểm của TCDG trẻ em Việt Nam .................................................................. 31 2.6.3. Ý nghĩa của TCDG đối v i trẻ ............................................................................... 31 2.6.4. Phân lo i TCDG trẻ em Việt Nam ........................................................................ 31 2.6.5. H ng d n TCDG cho trẻ ở tr ờng mầm non ....................................................... 32 2.6.6. Thực hành h ng d n Trò ch i dân gian cho trẻ ở tr ờng mầm non .................... 32 2.7. Trò ch i điện tử ......................................................................................................... 32 2.7.1. Khái niệm ............................................................................................................... 32 2.7.2. Đặc điểm và ý nghĩa của trò ch i điện tử .............................................................. 32 2.7.3. H ng d n trò ch i điện tử cho trẻ ở tr ờng mầm non ......................................... 32 Ch ng 3 ......................................................................................................................... 33 NG I L N V I S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N ....................................... 33 TRÒ CH I TR EM ..................................................................................................... 33 3.1. Trợ giúp sự phát triển các trò ch i của trẻ ................................................................ 33 3.2. Xây dựng môi tr ờng ch i ........................................................................................ 33 3.2.1. Môi tr ờng v t chất .............................................................................................. 33 3.2.2. Môi tr ờng tâm lý ................................................................................................. 34 3.3. Tham gia vào trò ch i của trẻ ................................................................................... 34 3.3.1. Trẻ cần ng ời l n khi ch i, để: .............................................................................. 35 3.3.2. V n dụng ................................................................................................................ 35 3.3.3. Mở r ng vốn sống của trẻ làm giàu chất liệu qua các trò ch i .............................. 35 Ch ng 4 ......................................................................................................................... 37 T CH C HO T Đ NG VUI CH I THEO CH Đ SINH HO T C A TR TR NG MÂM NON .................................................................................................. 37 4.1. Xây dựng k ho ch t ch c ho t đ ng vui ch i ở tr ờng mầm non ......................... 37 4.1.1. Vị trí của ho t đ ng vui ch i trong ch ng trình giáo dục mầm non .................... 37 4.1.2. Vai trò của giáo viên trong ho t đ ng vui ch i của trẻ ở tr ờng mầm non ........... 37 4.2. T ch c HĐVC theo ch đ sinh ho t của trẻ ở tr ờng mầm non ........................... 41 4.3. Xây dựng k ho ch t ch c ho t đ ng vui ch i ở tr ờng mầm non ......................... 42 4.3.1. Xây dựng k ho ch t ch c ho t đ ng vui ch i theo chủ đề giáo dục .................. 42 4.3.2. Xây dựng k ho ch t ch c ho t đ ng vui ch i hàng ngày: .................................. 42 3
  4. 4.4. Thực hành t ch c HĐVC cho trẻ vào các thời điểm khác nhau trong ngày ở tr ờng mầm non ........................................................................................................................... 42 4.5. Đánh giá sự phát triển của trẻ trong ho t đ ng vui ch i ........................................... 42 4.5.1. Khái niệm đánh giá ................................................................................................ 42 4.5.2. Mục đích đánh giá .................................................................................................. 43 4.5.3. N i dung đánh giá .................................................................................................. 43 4.5.4. Ph ng pháp đánh giá ............................................................................................ 43 4.5.5. Hình th c đánh giá ................................................................................................. 43 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………51 Phụ lục…………………………………………………………………………………..52 4
  5. M C TIÊU C A H C PH N Sau khi học xong học phần này, sinh viên có đ ợc: * V ph m ch t - Yêu thích ho t đ ng vui ch i và mong muốn đ ợc t ch c ho t đ ng vui ch i cho trẻ. - Chủ đ ng chu n bị cho việc thu th p t liệu về ph ng pháp t ch c ho t đ ng ch i của trẻ ở tr ờng mầm non. - Yêu trẻ, yêu nghề. * V nĕng l c - Có khả năng hiểu và v n dụng những ki n th c về ho t đ ng vui ch i để l p k ho ch, t ch c ho t đ ng vui ch i cho trẻ ở tr ờng mầm non. - Có khả năng s u tầm, sáng tác m t số trò ch i cho trẻ mầm non. - Có khả năng l p k ho ch t ch c ho t đ ng vui ch i cho trẻ mầm non - Có khả năng t ch c các trò ch i, t ch c bu i ch i cho trẻ từng đ tu i ở tr ờng mầm non. - Có khả năng hiểu và thi t k môi tr ờng ch i khoa học, phù hợp v i trẻ. 1
  6. Ch ng 1 HO T Đ NG VUI CH I C A TR TR NG M M NON Ch i là ho t đ ng đ c đáo của con ng ời, là m t phần không thể thi u trong đời sống trẻ th . Vui ch i là cu c sống thực của trẻ. 1.1. Khái ni m Ho t đ ng vui ch i (HĐVC) của trẻ em là m t ho t đ ng vô t , trẻ ch i không chủ tâm nhằm vào m t lợi ích thi t thực nào (không t o ra sản ph m). Trong khi ch i, các mối quan hệ giữa con ng ời v i tự nhiên và v i xã h i đ ợc mô phỏng l i. HĐVC t o cho trẻ em m t sự phát triển ở tr ng thái tinh thần vui vẻ, dễ chịu. HĐVC cần cho mọi ng ời ở mọi l a tu i nh ng đối v i trẻ em thì vui ch i chính là cu c sống của trẻ. 1.2. Đặc điểm của ho t đ ng vui ch i trẻ em 1.2.1. HĐVC mang tính t do, t nguy n và tính đ c l p Tính tự do, tự nguyện và tính đ c l p là đặc điểm n i b t, đặc điểm riêng khác v i các ho t đ ng học t p, lao đ ng. Trong trò ch i, trẻ không bị phụ thu c vào nhu cầu thực tiễn, trẻ ch i xuất phát từ những nhu cầu và h ng thú trực ti p của bản thân. Tính tự do, tự nguyện và tính đ c l p của trẻ thể hiện ở việc trẻ tự lựa chọn trò ch i hoặc n i dung ch i, tự lựa chọn b n ch i, tự nguyện tham gia vào trò ch i mình thích, tự lựa chọn đ ch i, tự ch i theo cách bản thân bi t, bản thân thích và không ch i nữa n u trẻ h t h ng thú. Trong cu c sống thực, trẻ hoàn toàn là trẻ con nh ng trong trò ch i, trẻ là những ng ời tr ởng thành. Tính tự do và tính đ c l p của trẻ trong các lo i trò ch i khác nhau, đ ợc biểu hiện cũng khác nhau. 1.2.2. Ho t đ ng vui ch i mang tính h n nhiên, vô t Trẻ ch i không chủ tâm nhằm vào m t lợi ích thi t thực nào cả. Nguyên nhân thúc đ y trẻ ch i chính là sự hấp d n của đ ch i và bản thân quá trình ch i ch không phải là k t quả đ t đ ợc của ho t đ ng đó (không t o ra sản ph m). 2
  7. 1.2.3. Trò ch i mang tính sáng t o - Trò ch i làm nảy sinh ở trẻ nhu cầu sáng t o, và t o điều kiện thu n lợi để trẻ thể hiện năng lực sáng t o của mình. - Sự sáng t o và trí t ởng t ợng của trẻ thể hiện ở nhiều khía c nh của trò ch i: xây dựng n i dung trò ch i, lựa chọn đ ch i, sắp x p n i ch i, lựa chọn và thực hiện các hành đ ng ch i. - Trí t ởng t ợng của trẻ thể hiện trong việc thay th các đ v t, đ ch i trong trò ch i. - Khi ch i, t duy và óc t ởng t ợng của trẻ làm việc rất tích cực. Tính sáng t o còn đ ợc thể hiện ở việc: trong trò ch i trẻ không copy cu c sống mà chỉ bắt ch c những gì chúng nhìn thấy, t ng hợp l i những biểu t ợng của mình và thể hiện thái đ , suy nghĩ cũng nh tình cảm của mình đối v i những gì chúng thể hiện trong trò ch i. - Óc t ởng t ợng, sáng t o trong các trò ch i thu c nhiều thể lo i khác nhau đ ợc biểu hiện cũng khác nhau. + Sự sáng t o thể hiện trong việc xây dựng hoàn cảnh ch i (Trò ch i đóng vai) + Sự sáng t o thể trong việc lựa chọn ph ng th c hành đ ng trong các tình huống ch i (Trò ch i đánh cờ, đôminô, x p hình, x p tranh…) + Sự sáng t o thể trong việc v n dụng m t cách thông minh những hiểu bi t, kĩ năng, kĩ xảo của mình để phán đoán tr c đ ợc tình huống có thể xảy ra nhằm thay đ i chi n thu t (Trò ch i v n đ ng). 1.2.4. Trò ch i của trẻ giàu tính c m xúc - Trẻ em ch i h t mình vì trò ch i là m t phần của cu c sống nên cảm xúc thể hiện rất chân thành. Trong trò ch i trẻ không những chỉ thể nghiệm những cảm xúc tích cực mà còn bị dằn vặt, đau bu n về sự thất b i, không thỏa mãn v i k t quả ch i, bu n gi n v i các b n ch i… Tuy nhiên, dù trò ch i có sự hiện diện của những xúc cảm tiêu cực ấy trong m t số tr ờng hợp thì trò ch i bao giờ cũng mang đ n cho trẻ em niềm vui s ng, sự thỏa mãn vì đã đ ợc ch i h t mình. 3
  8. - Xúc cảm còn gắn liền v i các vai ch i. Xúc cảm của trẻ thể hiện thông qua lời nói, nét mặt, cử chỉ điệu b . 1.2.5. Ho t đ ng vui ch i mang tính t ng tr ng HĐVC mô phỏng l i các mối quan hệ giữa con ng ời v i tự nhiên và con ng ời v i xã h i. Vì th ho t đ ng này mang tính chất t ợng tr ng. Tính t ợng tr ng đ ợc biểu hiện ở vai ch i, hành đ ng ch i và đ ch i. 1.3. Ngu n g c và b n ch t của HĐVC 1.3.1. Ngu n g c - Năm 1925, trong khi tìm hiểu về ngu n gốc nghệ thu t, G.V.Plêkhanov đã chú ý đ n trò ch i của trẻ em. Ông cho rằng, trò ch i là m t nghệ thu t xuất hiện sau lao đ ng và trên c sở của lao đ ng. Trò ch i phản ánh lao đ ng của ng ời l n. Trò ch i là sợi dây nối liền các th hệ v i nhau và truyền đ t những kinh nghiệm, những thành quả văn hóa từ th hệ này sang th hệ khác. - Các nhà tâm lí học Nga (V gotxki, Leonchiep, Rubinstein, Enconhin) đã phát triển đầy đủ h n về ngu n gốc trò ch i của trẻ em. Theo họ, trò ch i có ngu n gốc từ lao đ ng và chu n bị cho th hệ trẻ đ n v i lao đ ng. N i dung ch i phản ánh hiện thực khách quan. Trò ch i xuất hiện khi công cụ lao đ ng trở nên ph c t p và xã h i có sự phân công lao đ ng theo l a tu i. Khi đó trẻ em không thể trực ti p tham gia lao đ ng cùng ng ời l n, cũng không thể tham gia vào các mối quan hệ xã h i của ng ời l n nh tr c kia. Lúc này ng ời l n nghĩ và làm ra các đ ch i cho trẻ, t o dáng bề ngoài giống nh công cụ lao đ ng. Trò ch i đóng vai có chủ đề (ĐVCCĐ) xuât hiện. Khi ch i, trẻ đ ợc thỏa mãn nguyện vọng của mình là v n t i cu c sống xã h i ng ời l n, đ ợc hành đ ng và đối xử nh ng ời l n. H n nữa, trẻ lên 3, do khả năng tự ý th c phát triển m nh, trẻ muốn đ ợc tự làm mọi việc nh ng ời l n nh ng khả năng của trẻ còn h n ch . Để giải quy t mâu thu n này đ a trẻ tìm đ n m t ph ng th c thỏa mãn nhu cầu đ ợc sống và làm việc nh ng ời l n d i hình th c giả vờ. Nh v y, trò ch i, đặc biệt là trò ch i ĐVCCĐ xuất hiện. 4
  9. 1.3.2. B n ch t - Theo quan điểm sinh v t hóa trò ch i (đ i diện là G.Spencer, K.Groo, J.Freud), trò ch i mang tính bản năng nhằm giải tỏa những năng l ợng d thừa trong c thể hoặc những đam mê tình dục của tu i th ,… - Các nhà tâm lí học macxit thì khẳng định trò ch i mang bản chất xã h i đ ợc thể hiện ở ng n gốc xuất hiện của trò ch i, về n i dung ch i, chủ đề ch i và hình th c biểu hiện. + Bản chất xã h i của trò ch i của ho t đ ng ch i cũng đ ợc biểu hiện bởi điều kiện mà mỗi xã h i t o ra cho trẻ ch i. + Bản chất xã h i của ho t đ ng ch i còn đ ợc thể hiện ở n i dung ch i, đặc biệt là n i dung ch i trò ch i ĐVCCĐ (vì trò ch i này phản ánh lối sống, nghề nghiệp của m t xã h i nhất định). 1.4. Ý nghĩa của ch i đ i v i trẻ m u giáo (MG) 1.4.1. Ch i là ho t đ ng chủ đ o của trẻ MG Khi nói vui ch i là ho t đ ng chủ đ o của trẻ m u giáo, điều đó cần phải hiểu là HĐVC mà trung tâm là trò ch i ĐVCCĐ đã gây ra những bi n đ i về chất, t o ra những cấu trúc m i trong đời sống tâm lí trẻ ch không hẳn là trẻ dành nhiều thời gian để ch i. Cấu t o m i đó là sự hình thành ở trẻ m t nhân cách. Thông qua trò ch i, trẻ học đ ợc cách giao ti p, ng xử giữa mọi ng ời v i nhau trong trong lao đ ng và sinh ho t hằng ngày. Trong khi ch i, ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển, trẻ bi t hợp tác cùng nhau, tính tự l p cũng ngày càng đ ợc phát triển, hình thành hệ thống th b c các đ ng c . Qua ch i, trẻ bi t nh n xét, đánh giá nhau và sau đó bi t tự nh n xét, đánh giá về mình…Tất cả những điều này t o ra nét tâm lí m i đặc tr ng cho đ tu i MG. 1.4.2. Ch i là ph ng ti n giáo d c toàn di n cho trẻ m u giáo 1.4.2.1. Ch i là ph ng tiện giáo dục đ o đ c, ph ng tiện xã h i hoá trẻ nhỏ tích cực nhất - Khi ch i trẻ đ ợc trải nghiệm những thái đ , hành vi đ o đ c và t p đ ợc những hành vi ng xử v i những ng ời xung quanh. 5
  10. - Tính tự lực, thói quen trong lao đ ng đ ợc hình thành khi trẻ tự mình chu n bị và thu dọn đ ch i, n i ch i. - Trò ch i đem l i c h i cho trẻ chia sẻ v i nhau những hiểu bi t đ o đ c, những chu n mực đ o đ c mà trẻ lĩnh h i. - Trò ch i thỏa mãn nhu cấu giao ti p của trẻ v i b n bè, là điều kiện tốt cho trẻ phát triển kĩ năng giao ti p cần có: lắng nghe và chia sẻ, chấp nh n ý ki n của ng ời khác. - Trò ch i là c h i để hình thành xã h i trẻ em v i những quy c mà thành viên tự nguyện cùng tuân thủ. Tính kỉ lu t và các ph m chất ý chí - n lực thực hiện b n ph n đ ợc rèn luyện nhiều trong trò ch i. - Qua ch i, trẻ bi t cùng nhau chung sống, cùng hành đ ng vì nhau, chia sẻ, hợp tác v i nhau, có tinh thần trách nhiệm v i ng ời khác, có lòng th ng ng ời, bi t quan tâm lo lắng… 1.4.2.2. Ch i là ph ng tiện tăng c ờng s c khoẻ, rèn luyện thể lực - Trò ch i đem l i cho trẻ sự phấn chấn, sảng khoái. Thông qua trò ch i hệ v n đ ng đ ợc củng cố và phát triển, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và các ch c năng của hệ thần kinh phát triển, quá trình trao đ i chất tăng, quá trình đ ng hoá th c ăn trong c thể đ ợc đ y m nh, khí huy t l u thông t o ra sự ho t đ ng dễ dàng cho c thể. - HĐVC nâng cao s c đề kháng của c thể, giúp trẻ dễ dàng thích nghi v i sự thay đ i của thời ti t. - HĐVC giúp phát triển các tố chất về thể lực, sự nhanh nhẹn, khéo léo, linh ho t cho trẻ. 1.4.2.3. Ch i là ph ng tiện giáo dục trí tuệ - Ch i là ph ng tiện mở r ng, củng cố, chính xác hóa những biểu t ợng của trẻ về cu c sống xung quanh - Ch i là ph ng tiện giúp trẻ lĩnh h i tri th c m i. - Ch i là ph ng tiện phát triển các quá trình tâm lí nh n th c của trẻ (cảm giác, tri giác, trí nh , t duy, t ởng t ợng, ngôn ngữ. 6
  11. - Khi ch i là dịp tốt nhất để trẻ phát triển các ph m chất trí tuệ cho trẻ (kích thích trẻ tò mò, óc quan sát, năng lực phán đoán, tính ham hiểu bi t). - Khi ch i trẻ xuất hiện nhu cầu nh n th c đó là c sở c bản để giáo dục trí tuệ. 1.4.2.4. Ch i là ph ng tiện giáo dục th m mỹ Trong n i dung ch i th ờng có những hình t ợng nhân v t, bài hát, lời ca, câu đố, v n đ ng nhịp điệu, môi tr ờng ch i, đ ch i, các hành vi giao ti p ng xử…đẹp. Tất cả những điều đó làm cho trẻ cảm nh n sâu sắc h n tr c cái đẹp, trẻ rung đ ng tr c cái đẹp và bi t yêu cái đẹp, cố gắng đ a cái đẹp vào trong trò ch i của mình. 1.4.2.5. Ch i là ph ng tiện giáo dục lao đ ng cho trẻ em - Trong khi ch i, trẻ tái t o l i những hành đ ng lao đ ng và những mối quan hệ giữa những ng ời l n v i nhau, qua đó trẻ thu nh n đ ợc những biểu t ợng về lao đ ng, về ý nghĩa xã h i và và tính hợp tác của nó. - Trong quá trình ch i, những hành đ ng lao đ ng đ ợc hình thành ở trẻ nh : lao đ ng trực nh t, lao đ ng tự phục vụ… - Hình thành ở trẻ m t số ph m chất đ o đ c cần thi t cho ng ời lao đ ng nh : tính mục đích, tính sáng t o, lòng yêu lao đ ng và thích lao đ ng. 1.4.3. Ch i là hình th c t ch c đ i s ng của trẻ m u giáo tr ng m m non (MN) Ch i có mặt trong tất cả trong các ho t đ ng khác nh học t p, lao đ ng, giao ti p và trong sinh ho t hằng ngày của trẻ MG ở tr ờng MN. Thông qua ch i, giáo viên thực hiện nhiệm vụ giáo dục chung cho trẻ. Trong ho t đ ng ch i hình thành “xã h i trẻ em” (nhóm trẻ cùng ch i và cùng thực hiện các nguyên tắc chung, yêu cầu, nề n p của nhóm). Nhóm ch i của trẻ cũng hình thành những “d lu n chung” đánh giá, nh n xét về nhau. Trong “xã h i trẻ em” trẻ đ ợc tự thử s c mình, là m t chủ thể tích cực, chủ đ ng. Trẻ thấy đ ợc vị trí của mình trong nhóm b n bè. “Xã h i trẻ em” bắt đầu đ ợc hình thành ở đ tu i m u giáo nhỡ. 7
  12. 1.5. Phân lo i trò ch i trẻ em 1.5.1. Phân lo i trò ch i theo ch c nĕng giáo d c và phát triển Đ i diện cho cách phân lo i này là Ph.Phreben (Đ c), Moontesori (Ý). G m 3 nhóm: - Nhóm 1: Các trò ch i nhằm rèn luyện và phát triển các giác quan. - Nhóm 2: Các trò ch i v n đ ng (TCVĐ) nhằm phát triển và t p luyện v n đ ng. - Nhóm 3: Các trò ch i học t p (TCHT) nhằm phát triển trí tuệ. u điểm: T p trung giáo dục và phát triển từng mặt cho trẻ, t o điều kiện cho trẻ ch i, t p có hệ thống từ dễ đ n khó. Hạn chế: Cách phân lo i này bỏ mất nhóm trò ch i sáng t o, phủ nh n mầm mống sáng t o của trẻ, trẻ bị áp đặt khi ch i. Cách phân lo i này mâu thu n v i tính chất và đặc điểm của ch i vì khi ch i bất c trò ch i nào thì các mặt đ c, trí, thể, mỹ cũng đ ợc phát triển và giáo dục đ ng b , thống nhất ch không phải riêng từng mặt. 1.5.2. Phân lo i trò ch i theo ngu n g c, c u trúc của ch i Đ i diện cho cách phân lo i này là Jean Piaget G m 3 nhóm: - Nhóm 1: Các trò ch i luyện t p dành cho trẻ d i 2 tu i. - Nhóm 2: Các trò ch i kí hiệu dành cho trẻ từ 2-4 tu i. - Nhóm 3: Các trò ch i có quy tắc (có lu t) dành cho trẻ từ 7-12 tu i. u điểm: Phân lo i trò ch i theo sự phát triển của đ a trẻ, chỉ ra đ ợc sự hình thành kí hiệu của trẻ trong khi ch i và khẳng định “Từ những trò ch i luyện t p đ n trò ch i kí hiệu là m t b c ti n l n trong ho t đ ng ch i của trẻ”. Hạn chế: Phủ nh n tính bắt ch c của trẻ và cho rằng trò ch i “kí hiệu” là do trẻ tự t ởng t ợng ra, tự nghĩ ra trong đầu. Trò ch i có lu t xuất hiện s m h n (ở l a tu i MG) ch không phải ở tu i học sinh ph thông (7-12 tu i). 1.5.3. Phân lo i trò ch i của h th ng giáo d c h c Xô vi t cũ Đ i diện: E.U.Chikhiepva, N.K.Krupxkia và Ph.Leghap. G m 2 nhóm: 8
  13. - Nhóm 1: Nhóm trò ch i sáng t o: Trò ch i đóng vai theo chủ đề (ĐVCCĐ), trò ch i lắp ghép-xây dựng, trò ch i đóng kịch. - Nhóm 2: Nhóm trò ch i có lu t: TCHT, TCVĐ u điểm: Thừa nh n khả năng sáng t o của trẻ trong khi ch i, coi ch i là ho t đ ng tự l p của trẻ. Hạn chế: Cách chia này mang tính c lệ, các tiêu chí đ a ra chỉ mang tính t ng đối vì trò ch i nào cũng mang tính sáng t o và cũng có lu t. 1.5.4. Cách phân lo i trò ch i Vi t nam * Những năm 60 của th kỉ XX, phân thành 2 nhóm: - Nhóm 1: Trò ch i phản ánh sinh ho t. - Nhóm 2: Trò ch i v n đ ng: TCVĐ tự do v i dụng cụ thể dục gắn v i thao tác ch i; TCVĐ có lu t lấy từ Trò ch i dân gian. * Những năm 70 của th kỉ XX, cũng phân thành 2 nhóm - Nhóm trò ch i ĐVCCĐ - Nhóm TCVĐ kèm thêm có chủ đề * Những năm 80 của th kỉ XX: Áp dụng hệ thống phân lo i của các nhà giáo dục Xô Vi t. Tuy nhiên không giống hoàn toàn. * Hiện nay: Phân lo i theo hệ thống giáo dục học Xô vi t. Tuy nhiên, lo i trò ch i ĐVCCĐ đ ợc phân ra làm 2 giai lo i: Trò ch i PASH (tu i ấu nhi) và trò ch i ĐVCCĐ (tu i MG) và thêm vào những trò ch i dân gian, trò ch i hiện đ i (điện tử). L u ý: Trò chơi sáng tạo: Là những trò ch i mà n i dung ch i và cách ch i không qui định tr c, trẻ căn c vào vốn sống, vốn hiểu bi t của mình để t ởng t ợng nhau cùng ch i. Trò chơi có luật: là những trò ch i mà cách ch i và lu t ch i đ ợc quy định tr c, khi ch i trẻ phải tuân theo lu t. 9
  14. 1.6. Đ ch i 1.6.1. Đặc điểm của đ ch i - Tính t ợng tr ng: thể hiện ở chỗ đ ch i là v t thay th ch không phải là v t th t, nó chỉ mô phỏng hình dáng bên ngoài của đ v t m t cách c lệ. Ví dụ: que làm kim tiêm, ống đu đủ làm ống nghe,... - Tính khái quát: đ ch i là sự mô phỏng dáng vẻ bề ngoài của đ v t th t, nó chỉ mang những nét đặc tr ng chủ y u của đ v t th t. Vì th đ ch i mang tính khái quát. Nhờ đó, việc sử dụng đ ch i của trẻ trở nên linh ho t, kích thích óc t duy và trí t ởng t ợng của trẻ. - Tính năng đ ng: nghĩa là trẻ có thể hành đ ng tự do v i đ ch i, có thể thao tác nhiều cách v i chúng. Ví dụ: đ ch i có thể tháo ra, lắp vào và di chuyển đ ợc. Tính năng đ ng của đ ch i còn thể hiện ở những b ph n cử đ ng phát ra âm thanh s làm cho trẻ thích thú. 1.6.2. Ý nghĩa - Giúp cho trẻ thực hiện đ ợc các trò ch i (giúp trẻ t o ra hoàn cảnh ch i, nh p vai ch i, thực hiện và phối hợp những hành đ ng ch i) - Giúp cho trẻ quen dần v i th gi i đ v t của ng ời l n. - Giúp trẻ nắm đ ợc đặc điểm của nhiều đ v t khác nhau, bi t đ ợc công dụng và ph ng th c sử dụng chúng. - Hình thành ở trẻ h ng thú v i khoa học kĩ thu t, phát triển tính ham hiểu bi t và năng lực trí tuệ. - Giúp trẻ khám phá th gi i xung quanh, giúp trẻ phán đoán, suy lu n. - Đ ch i giúp trẻ thực hiện những v n đ ng khỏe khoắn, mềm dẻo, khéo léo, nâng cao s c khỏe và những tố chất thể lực. - Hình thành ở trẻ những xúc cảm th m mỹ và thị hi u th m mỹ. - Khêu gợi ở trẻ thái đ tích cực đối v i đời sống con ng ời và tình yêu đ ng lo i. 1.6.3. Phân lo i đ ch i - Lo i đ ch i mang tính hình t ợng. - Lo i đ ch i kĩ thu t. 10
  15. - Lo i đ ch i v t liệu lắp ghép xây dựng c bản: + Lo i đ ch i các hình học. + Lo i đ ch i dùng những v t liệu xây dựng – ki n trúc. - Đ ch i v n đ ng. - Lo i đ ch i mang tính hài h c vui nh n. - Lo i đ ch i âm nh c. - Đ ch i dân gian. - V t liệu ch i. 1.6.4. Nh ng yêu c u đ i v i đ ch i của trẻ em - Đ ch i phải mang ý nghĩa giáo dục - Đ ch i phải phản ánh đ ợc những thu c tính đặc tr ng của đ v t th t. - Đ ch i phải hấp d n trẻ (mang tính th m mĩ), phải phong phú, nhiều d ng, nhiều hình. - Đ ch i phải đảm bảo vệ sinh và an toàn. Câu hỏi ôn tập và bài tập: 1. Phân tích những đặc điểm đặc tr ng của của HĐVC ở trẻ em l a tu i mầm non. Cho ví dụ minh họa. 2. Trình bày d i d ng s đ m t cách khái quát về ý nghĩa của ho t đ ng vui ch i đối v i trẻ mầm non. 3. Mô tả diễn bi n của m t trò ch i do b n quan sát, phân tích ý nghĩa giáo dục của trò ch i đó đối v i sự phát triển nhân cách những trẻ khi tham gia ch i. 4. Phân tích những yêu cầu đối v i đ ch i của trẻ em. 11
  16. Ch ng 2 PH NG PHÁP H NG D N TRÒ CH I TR NG M M NON 2.1. Trò ch i gi b 2.1.1. Khái ni m Trò ch i giả b là lo i trò ch i mà trẻ mô phỏng những hành đ ng, việc làm nào đó của ng ời l n trong xã h i, cũng nh thái đ và các mối quan hệ xã h i của họ bằng những công cụ t ợng tr ng trong hoàn cảnh t ởng t ợng của trẻ. 2.1.2. Đặc tr ng Hai đặc tr ng c bản liên quan đ n tên gọi của trò ch i: - Sự hiện diện c bản của cốt truyện ch i, qua đó có thể thấy đ ợc sự việc đ ợc trẻ mô phỏng. - Có ch c năng kí hiệu t ợng tr ng – giả b của trò ch i v i các y u tố: + Vai ch i t ợng tr ng. + Đ ch i t ợng tr ng + Hành đ ng ch i t ợng tr ng. 2.1.3. Ý nghĩa của trò ch i gi b - Đối v i trẻ ấu nhi trò ch i giả b là cách th c để trẻ tham gia vào đời sống xã h i. Khi tham gia vào trò ch i trẻ b c l chính mình và cũng là c h i để trẻ v n dụng những hiểu bi t của mình vào ho t đ ng thực tiễn. Thông qua ch i phản ánh sinh ho t góp phần phát triển đời sống tâm lý tinh thần của trẻ ấu nhi. Trò ch i ĐVCCĐ có m t ý nghĩa đặc biệt đối v i trẻ m u giáo, nó giữ vai trò là ho t đ ng chủ đ o của trẻ, đ ng thời nó cũng là ph ng tiện giáo dục hiệu quả nhất cho trẻ. Trong khi ch i trò ch i này, trẻ làm quen v i xã h i của ng ời l n, học hỏi cách ng xử và giao ti p trong xã h i của họ. Trẻ l n lên cùng b n bè, có tình cảm v i b n bè, có tinh thần trách nhiệm tr c nhóm ch i, đôi khi trẻ còn bi t hi sinh ý muốn cá nhân vì lợi ích chung của cả nhóm và cũng ở trong nhóm ch i trẻ bi t nh n xét đánh giá b n bè để từ đó đánh giá chính bản thân mình. Thông qua trò ch i trẻ học làm Ng ời, n u không có trò ch i này việc học làm ng ời của trẻ s trở nên rất khó khăn. Mặt khác trong khi ch i bắt ch c lao đ ng của ng ời l n, trẻ dần dần nắm đ ợc m t số kĩ năng lao đ ng đ n giản và có tình cảm nghề nghiệp của họ, từ đó 12
  17. giúp trẻ thêm kính trọng ng ời lao đ ng. Nh v y trò ch i ĐVCCĐ chu n bị cho trẻ đ n v i lao đ ng sau này. Trò ch i ĐVCCĐ là ho t đ ng chủ đ o của trẻ m u giáo ở tr ờng mầm non. Trò ch i ĐVCCĐ có vai trò quan trọng trong việc t o c h i, hình thành và phát triển t duy, trí tuệ và óc sáng t o của trẻ m u giáo. Trò ch i ĐVCCĐ hoàn toàn đáp ng đ ợc những nhu cầu của trẻ m u giáo nh phát triển tính sáng t o, đ c l p, trí t ởng t ợng, lòng ham hiểu bi t về th gi i xung quanh. H n nữa Trò ch i ĐVCCĐ đối v i trẻ vừa là sự học t p, là lao đ ng, vừa là hình th c ch i, là ph ng tiện, là biện pháp giáo dục toàn diện cho trẻ m u giáo. 2.1.4. Các giai đo n phát triển của trò ch i gi b Ho t đ ng v i đ v t Ho t đ ng v i đ v t Trò ch i giả b Trò ch i PASH Trò ch i ĐVCCĐ Cuối tu i lên hai 2,5 – 3tu i 3 – 6 tu i 2.4.1.1. Trò ch i phản ánh sinh ho t Trò ch i PASH là trò ch i đặc tr ng của trẻ em l a tu i ấu nhi, là giai đo n đầu và là d ng s khai của trò ch i giả b . Trò ch i ánh sinh ho t mang tính t ợng tr ng đ c đáo và ch a đựng n i dung mô phỏng những sự việc diễn ra trong sinh họat của trẻ ấu nhi. Trong các trò ch i phản ánh sinh ho t trẻ ch a đóng vai, cốt truyện ch i còn s l ợc, lỏng lẻo. Hình 1. Trò chơi PASH của trẻ ấu nhi 13
  18. * Đặc điểm của trò chơi PASH: - Sự nảy sinh dự định ch i. (phụ thu c vào môi tr ờng và vốn sống của trẻ). - N i dung các trò ch i bắt ngu n từ chính cu c sống của trẻ. - Trẻ chỉ mô phỏng l i m t vài hành đ ng theo vai ch không phải đóng vai. Sự mô phỏng này có thể hiện tình cảm của con ng ời. - Kĩ năng ch i đang đ ợc hình thành và phát triển nhanh chóng. - Khả năng hợp tác trong khi ch i còn mờ nh t. 2.4.1.2. Trò ch i đóng vai có chủ đề Là giai đo n phát triển ti p theo và là d ng hoàn chỉnh của trò ch i giả b . Ở giai đo n này tính giả b của trò ch i đ t đ n m c đ cao nhất khi trẻ đóng vai ng ời khác để mô phỏng ho t đ ng và các mối quan hệ giữa mọi ng ời trong ph m vi nào đó của đời sống xã h i. Cốt truyện ch i v i các trình ti t phong phú, diễn bi n hợp lý. Hình 2. Trò chơi ĐVCCĐ của trẻ mẫu giáo 14
  19. * Đặc điểm của trò chơi ĐVCCĐ: - Là trò ch i bao giờ cũng có chủ đề. - Là trò ch i bao giờ cũng có vai ch i. - Là lo i trò ch i bao giờ cũng mang tính hợp tác. Đây là m t nét m i trong HĐVC của trẻ MG, là c sở để hình thành xã h i trẻ em. - Trò ch i ĐVCCĐ mang tính biểu tr ng cao. Đó là ch c năng kí hiệu t ợng tr ng của trò ch i. 2.1.5. Ph ng pháp h ng d n trò ch i gi b 2.1.5.1. Ph ng pháp h ng d n trò ch i phản ánh sinh ho t: a. Những yêu cầu chung: - Chu n bị tr c khi ch i: Cô cần chu n bị môi tr ờng ch i hấp d n nhằm thu hút trẻ vào ch i, kích thích trẻ nảy sinh ý định ch i. - Khi h ng d n trẻ ch i cần: + Gây h ng thú cho trẻ đ n v i đ ch i bằng cách t o ra tình huống ch i hấp d n hoặc khích lệ trẻ t o ra tình huống ch i và tham gia vào những tình huống đó để thực hiện hành đ ng ch i. Tuy v y, cần l u ý không can thiệp sâu vào trò ch i của trẻ, không áp đặt trẻ ch i theo ý muốn của cô. + Đối v i trò ch i m i cô trực ti p tham gia và h ng d n trẻ ch i để trẻ bắt ch c hành đ ng ch i của cô và học kỹ năng m i. + Cô h ng d n trẻ thực hiện đúng thao tác của hành đ ng mà trẻ mô phỏng trong khi ch i theo đúng quy tắc mà xã h i quy định. + Khuy n khích, gợi ý trẻ sử dụng v t thay th , v t t ởng t ợng để mô phỏng hành đ ng, việc làm của ng ời l n. 15
  20. + Từng b ch ng d n trẻ không chỉ mô phỏng hành đ ng việc làm phù hợp mà còn t p cho trẻ biểu thị cả thái đ , lời nói, nét mặt, cử chỉ của mọi ng ời v i nhau. + Cần chú ý thay đ i đ ch i, trò ch i, n i dung ch i cho phù hợp v i khả năng của trẻ và tránh nhàm chán. Đ ng thời cô cũng cần khuy n khích trẻ tự t o ra tình huống m i hoặc chủ đ ng t o ra tình huống và kích thích trẻ giải quy t tình huống đó. + Khéo léo gợi mở để trẻ quan tâm đ n trò ch i của b n và có nhu cầu ch i v i b n. Bên c nh đó cô cần quan tâm giải quy t những xung đ t của trẻ khi ch i. - K t thúc ch i: Cần nhẹ nhàng tránh để trẻ bị mất h ng, nh ng cũng cần t o tâm th chờ đón trò ch i ở lần ti p theo và từng b c rèn luyện cho trẻ có thói quen cất dọn đ ch i vào đúng n i quy định. b. H ng d n trò ch i phản ánh sinh ho t cho trẻ 1 - 3 tu i Phần chu n bị: Cần sắp x p đ dùng đ ch i nhằm khêu gợi trẻ tự nảy sinh dự định và ý t ởng ch i. Đ ch i cần lựa chọn những th đa tác dụng (khả năng thay th đa d ng) để trẻ có thể ch i trong nhiều trò ch i khác nhau. H ng d n trẻ ch i: Cần khích lệ trẻ tự t o ra tình huống ch i, tự tìm cách giải quy t tình huống. Cô khêu gợi trẻ dựa vào những trải nghiệm của bản thân để đ a vào trò ch i của trẻ những tình huống m i kích thích trẻ t o ra và giải quy t tình huống m t cách chủ đ ng, làm cho trò ch i của trẻ ngày càng hấp d n trẻ h n. - Khi h ng d n cô v n tham gia ch i cùng trẻ, nh ng không giữ vai chính và làm m u nh ở l a tu i tr c. Cô chỉ là ng ời phụ họa, c vũ, khuy n khích trẻ nảy sinh tình huống ch i m i và tự tìm cách giải quy t nó. - Cô cần khéo mở r ng n i cho trẻ qua mỗi lần ch i bằng cách mở r ng vốn sống của trẻ thông qua các ho t đ ng giáo dục ở tr ờng và đ ng viên trẻ v n dụng vốn sống đó vào trò ch i của trẻ. - Ti p tục h ng d n trẻ mô phỏng lời nói, cử chỉ, hành đ ng, nét mặt của vai. Uốn nắn kịp thời những lời nói, sắc thái tình cảm lệch l c (quát mắng, dọa n t, đánh em) 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2