
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 3 - Nguyễn Phương
lượt xem 1
download

Luận văn "Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích) - Bài 3: Hàm nhiều biến" cung cấp cho người đọc các nội dung: Hàm nhiều biến, đạo hàm và vi phân, cực trị, ứng dụng trong kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 3 - Nguyễn Phương
- Toán cao cấp 2 - Phần Giải tích Bài 3. Hàm nhiều biến Nguyễn Phương Đại học Ngân hàng TPHCM Email: nguyenphuong0122@gmail.com Ngày 3 tháng 12 năm 2024 1
- NỘI DUNG 1 HÀM NHIỀU BIẾN 3 Định nghĩa 3 Giới hạn 8 Liên tục 15 2 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN 17 Định nghĩa 17 Đạo hàm riêng cấp cao 19 Hàm khả vi và vi phân toàn phần 21 Đạo hàm của hàm hợp 25 Đạo hàm của hàm ẩn 29 3 CỰC TRỊ 31 Cực trị không có điều kiện ràng buộc 31 Cực trị có điều kiện ràng buộc 39 4 Ứng dụng trong kinh tế 46 Ý nghĩa biên tế 46 Hệ số co dãn 47 Tối ưu trong kinh tế 48 2
- HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa Định nghĩa 1.1. Cho D ⊆ Rn . Ánh xạ f: D −→ R (x1 , . . . , xn ) −→ z = f (x1 , . . . , xn ) được gọi là hàm số n biến. Hình 1.1: Hàm n biến. Ví dụ 1.1. 1 f (x1 , x2 ) = x1 + x1 x2 + 3 ←− hàm 2 biến. 2 f (x1 , x2 , x3 ) = x2 + x2 + x2 ←− hàm 3 biến. 1 2 3 x1 + x3 3 f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = ←− hàm 4 biến. 3
- HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa y z z = f (x, y) (x, y) x 0 O D (a, b) f (a, b) 4
- HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa Định nghĩa 1.2. Đồ thị của hàm hai biến là tập hợp các điểm trong không gian 3–chiều được xác định như sau: Gf = {(x, y, f (x, y)) | (x, y) ∈ D}. Ví dụ 1.2. Đồ thị hàm số z = f (x, y) = sin(x + y). 1 0 1 −1 0 0.5 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 5
- HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa Ví dụ 1.3. Đồ thị hàm số z = f (x, y) = x2 . 20 5 0 −4 0 −2 0 2 4 −5 6
- HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa Ví dụ 1.4. Đồ thị hàm số z = f (x, y) = x2 − y2 . 20 0 5 −20 −4 0 −2 0 2 4 −5 7
- HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn Định nghĩa 1.3. Cho z = f (x, y) là hàm hai biến và M0 (x0 , y0 ) thuộc miền xác định của f . Giới hạn của f (x, y) khi (x, y) tiến về (x0 , y0 ) là L, ký hiệu lim f (x, y) = L, (x,y)→(x0 ,y0 ) nếu với mọi ϵ > 0, tồn tại δ > 0 sao cho mọi điểm M (x, y) thuộc đĩa mở có tâm (x0 , y0 ), bán kính δ và (x, y) ̸= (x0 , y0 ), thì |f (x, y) − L| < ϵ. Hàm số z = f (x, y) có giới hạn là L khi (x, y) dần đến (x0 , y0 ) có nghĩa là: Khi M (x, y) dần đến M0 (x0 , y0 ) thì giá trị của hàm số tại M (x, y) cũng dần đến L. 8
- HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn 9
- HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn sin x2 + y 2 Ví dụ 1.5. Xét giá trị của hàm số f (x, y) = khi (x, y) → (0, 0). x2 + y 2 y −1, 0 −0, 5 −0, 2 0 0, 2 0, 5 1, 0 x −1, 0 0, 455 0, 759 0, 829 0, 841 0, 829 0, 759 0, 455 −0, 5 0, 759 0, 959 0, 986 0, 990 0, 986 0, 959 0, 759 −0, 2 0, 829 0, 986 0, 999 1, 000 0, 999 0, 986 0, 829 0 0, 841 0, 990 1, 000 1, 000 0, 990 0, 841 0, 2 0, 829 0, 986 0, 999 1, 000 0, 999 0, 986 0, 829 0, 5 0, 759 0, 959 0, 986 0, 990 0, 986 0, 959 0, 759 1, 0 0, 455 0, 759 0, 829 0, 841 0, 829 0, 759 0, 455 sin x2 + y 2 Bảng 1: Bảng giá trị của hàm số f (x, y) = x2 + y 2 sin x2 + y 2 Vậy lim = 1. (x,y)→(0,0) x2 + y 2 10
- HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn x2 − y 2 Ví dụ 1.6. Xét giá trị của hàm số g(x, y) = khi (x, y) → (0, 0). x2 + y 2 y −1, 0 −0, 5 −0, 2 0 0, 2 0, 5 1, 0 x −1, 0 0, 000 0, 600 0, 923 1, 000 0, 923 0, 600 0, 000 −0, 5 −0, 600 0, 000 0, 724 1, 000 0, 724 0, 000 −0, 600 −0, 2 −0, 923 −0, 724 0, 000 1, 000 0, 000 −0, 724 −0, 923 0 −1, 000 −1, 000 −1, 000 −1, 000 −1, 000 −1, 000 0, 2 −0, 923 −0, 724 0, 000 1, 000 0, 000 −0, 724 −0, 923 0, 5 −0, 600 0, 000 0, 724 1, 000 0, 724 0, 000 −0, 600 1, 0 0, 000 0, 600 0, 923 1, 000 0, 923 0, 600 0, 000 x2 − y 2 Bảng 2: Bảng giá trị của hàm số g(x, y) = x2 + y 2 x2 − y 2 Vậy lim không tồn tại. (x,y)→(0,0) x2 + y 2 11
- HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn Tính chất 1.1. Cho b, x0 , y0 , L và K là các số thực, cho n là số nguyên dương, và f , g thoả mãn lim f (x, y) = L và lim g(x, y) = K. (x,y)→(x0 ,y0 ) (x,y)→(x0 ,y0 ) Thì ta có 1 lim x = x0 ; lim y = y0 (x,y)→(x0 ,y0 ) (x,y)→(x0 ,y0 ) 2 lim f (x, y) ± g(x, y) = L ± K (x,y)→(x0 ,y0 ) 3 lim b · f (x, y) = bL (x,y)→(x0 ,y0 ) 4 lim f (x, y) · g(x, y) = LK (x,y)→(x0 ,y0 ) 5 lim f (x, y)/g(x, y) = L/K, (K ̸= 0) (x,y)→(x0 ,y0 ) 6 lim f (x, y)n = Ln (x,y)→(x0 ,y0 ) Các định lý về giới hạn của hàm hai biến cũng tương tự của hàm một biến. 12
- HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn Ví dụ 1.7. Chứng minh rằng 1 lim (x2 + y 2 ) sin = 0. (x,y)→(0,0) xy Giải Ta nhận thấy rằng 1 −(x2 + y 2 ) ⩽ (x2 + y 2 ) sin ≤ (x2 + y 2 ). xy Mà lim (x2 + y 2 ) = lim (x2 + y 2 ) = 0. (x,y)→(0,0) (x,y)→(0,0) Do đó ta được 1 lim (x2 + y 2 ) sin = 0. (x,y)→(0,0) xy 13
- HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn Ví dụ 1.8. Chứng minh không tồn tại xy lim . (x,y)→(0,0) x2 + y2 Giải +) Với y = x thì xy x2 1 lim = lim 2 = . (x,y)→(0,0) x2 + y 2 x→0 2x 2 +) Với y = −x thì xy −x2 1 lim = lim =− . (x,y)→(0,0) x2 + y 2 x→0 2x2 2 xy Vì giá trị của hai giới khác nhau nên giới hạn lim không tồn (x,y)→(0,0) x2 + y 2 tại. 14
- HÀM NHIỀU BIẾN Liên tục Định nghĩa 1.4. Cho hàm số f (x, y) với miền xác định D chứa điểm (x0 , y0 ). 1 Hàm số f liên tục tại (x0 , y0 ) nếu lim f (x, y) = f (x0 , y0 ). (x,y)→(x0 ,y0 ) 2 Hàm số f liên tục trên D nếu f liên tục tại tất cả các điểm thuộc D. Hàm số z = f (x, y) liên tục tại (x0 , y0 ) có nghĩa là: Khi M (x, y) dần đến M0 (x0 , y0 ) thì giá trị của hàm số tại M (x, y) cũng dần đến giá trị của hàm số tại điểm M0 (x0 , y0 ). Các tính chất liên tục của hàm hai biến giống như hàm một biến. Ví dụ 1.9. Hàm f (x, y) = sin(x2 + xy − y) là hàm liên tục vì f (x, y) là hợp của hai hàm liên tục u(x, y) = x2 + xy − y 2 , g(x) = sin(x). 15
- HÀM NHIỀU BIẾN Liên tục Ví dụ 1.10. Cho hàm số 2 xy khi (x, y) ̸= (0, 0); f (x, y) = x2 + y 2 a khi (x, y) = (0, 0). Tìm a để f (x, y) là hàm liên tục tại (0, 0). Giải Với (x, y) ̸= (0, 0), ta có: xy 2 0≤ ≤ |x| x2 + y2 xy 2 Mà lim |x| = 0 nên lim 2 + y2 = 0 , suy ra (x,y)→(0,0) (x,y)→(0,0) x xy 2 lim = 0. Vậy f (x, y) liên tục tại (0, 0) khi a = 0. (x,y)→(0,0) x2 + y 2 Định lý 1.1 (Định lý Weierstrass). Hàm số f liên tục trên một tập D đóng và bị chặn thì f bị chặn và đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên D. 16
- ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Định nghĩa Định nghĩa 2.1. Cho hàm hai biến z = f (x, y) xác định trên miền D và (x0 , y0 ) ∈ D. f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ) i) Nếu giới hạn lim tồn tại và hữu hạn thì ∆x→0 ∆x giới hạn này được gọi là đạo hàm riêng theo biến x của f (x, y) tại ′ ∂f (x0 , y0 ) (x0 , y0 ). Kí hiệu: fx (x0 , y0 ) hay fx (x0 , y0 ) hay . ∂x f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ) ii) Nếu giới hạn lim tồn tại và hữu hạn thì ∆y→0 ∆y giới hạn này được gọi là đạo hàm riêng theo biến y của f (x, y) tại ′ ∂f (x0 , y0 ) (x0 , y0 ). Kí hiệu: fy (x0 , y0 ) hay fy (x0 , y0 ) hay . ∂y Ký hiệu tương đương: ∂ ∂f ∂z ′ ′ f (x, y), , , và fx , fx , zx , zx . ∂x ∂x ∂x ∂ ∂f ∂z ′ ′ f (x, y), , , và fy , fy , zy , zy . ∂y ∂y ∂y 17
- ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Định nghĩa Quy tắc tìm đạo hàm riêng 1 Để tìm đạo hàm riêng của z = f (x, y) theo biến x, ta coi z = f (x, y) là hàm một biến x, biến còn lại y là hằng số. 2 Để tìm đạo hàm riêng của z = f (x, y) theo biến y, ta coi z = f (x, y) là hàm một biến y, biến còn lại x là hằng số. Ví dụ 2.1. Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau: ′ ′ 1 z = f (x, y) = x2 y 3 − 2x + 3y + 1; tìm fx (1, 0), fy (1, 2). x 2 z= y x 3 f (x, y) = . x 2 + y2 4 z = xy 18
- ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Đạo hàm riêng cấp cao ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 2 - ĐẠO HÀM RIÊNG HỖN HỢP Định nghĩa 2.2. Giả sử rằng các đạo hàm riêng cấp 1 của hàm số z = f (x, y) tồn tại, thì ta có z = f (x, y) ′ ′ fx fy ′′ ′′ ′′ ′′ fxx fxy fyy fyx ∂2f ∂2f ′′ ∂2f ∂2f ′′ , , fxx và , , fyy , ∂x2 ∂x∂x ∂y 2 ∂y∂y ∂2f ∂2f , f ′′ ; và 19 , f ′′
- ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Đạo hàm riêng cấp cao Định lý 2.1 (Định lý Schwarz). Nếu hàm số z = f (x, y) có các đạo ′′ ′′ hàm riêng fxy và fyx và nếu các đạo hàm riêng ấy liên tục tại điểm (x, y) thì ′′ ′′ fxy = fyx . Ví dụ 2.2. Tính đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm số sau: 1 f (x, y) = x4 − 5x3 y 2 + 2y 4 . 2 f (x, y) = x3 y 2 − 5x4 y. y x 3 f (x, y) = + + 1. x y 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 2 - Định thức và ma trận
35 p |
147 |
11
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 3 - Nguyễn Phương
51 p |
24 |
9
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 7: Hàm nhiều biến và bài toán cực trị
16 p |
112 |
8
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 3 - Hệ phương trình đại số tuyến tính
19 p |
151 |
6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 4 - Không gian vector
23 p |
136 |
6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 2 - Nguyễn Phương
54 p |
18 |
6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 9: Phương trình vi phân
29 p |
39 |
5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 10: Phương trình sai phân
33 p |
42 |
5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 1 - Nguyễn Phương
93 p |
21 |
5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 10 - TS. Trịnh Thị Hường
25 p |
23 |
4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 9 - TS. Trịnh Thị Hường
32 p |
25 |
4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 7 - TS. Trịnh Thị Hường
35 p |
30 |
4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 8: Tích phân
37 p |
29 |
4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 1 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
66 p |
10 |
3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 2 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
116 p |
15 |
3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 3 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
126 p |
16 |
3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 4 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
46 p |
12 |
3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - ThS. Nguyễn Thanh Hà
87 p |
6 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
