intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tóm tắt tài chính quốc tế

Chia sẻ: Huỳnh Thị Thùy Dương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

332
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái, chương 8 các yếu tố xác định tỷ giá, chương 9 cán cân thanh toán quốc tế là những nội dung chính trong bài giảng "Tóm tắt tài chính quốc tế". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tóm tắt tài chính quốc tế

  1. CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ  GIÁ HỐI ĐOÁI   I. Thị trường ngoại hối: 1. Khái niệm “Thị trường ngoại hối”  “Thị trường ngoại hối là thị trường diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi các loại tiền tệ” Tại sao phát sinh nhu cầu trao đổi tiền tệ 2. Đặc điểm thị trường ngoại hối: Là thị trường toàn cầu, không có giới hạn không gian và thời gian: Giao dịch xuyên biên giới có xu hướng tăng Giao dịch tập trung về địa lý: Tập trung về đồng tiền giao dịch: Tập trung trên thị trường liên ngân hàng: Khối lượng giao dịch lớn:
  2. 3. Chức năng của thị trường ngoại hối:  Cung cấp dịch vụ trao đổi tiền tệ Cung cấp công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối Là nơi thực hiện các hoạt động đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá Nơi NHTW thực hiện can thiệp ngoại hối 4) Tổ chức thị trường ngoại hối: Khách hàng mua bán lẻ (Retail clients): Ngân hàng thương mại (Commercial Banks): Những nhà môi giới ngoại hối (Foreign Exchange Brokers): Các ngân hàng trung ương (Central Banks):
  3. II. Tỷ giá hối đoái: 1. Khái niệm: Tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền biểu thị thông qua một đồng tiền khác ●Ví dụ: 1 USD = 15 000 VND; ●USD – đồng tiền yết giá, ●VND – đồng tiền định giá. 2) Phương pháp yết tỷ giá hối đoái Yết tỷ giá trực tiếp (Direct Quotation): biểu thị giá của 1 đơn vị ngoại tệ thông qua nội tệ Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect Quotation): biểu thị giá của 1 đơn vị nội tệ thông qua ngoại tệ
  4. 3. Tỷ giá chéo (Cross Rate) Khái niệm:  là tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác định thông qua đồng tiền thứ ba (thường là USD)  Ví dụ:   Việt Nam (HN) : 1 USD = 18.000 VND Singapore : 1 USD = 1,5 SGD → 1 SGD = 12.000 VND Kinh doanh chênh lệch giá (3 điểm): Singapore: 1 USD = 1,5 SGD TP. HCM: 1 USD = 18.000 VND Cà Mau: 1 SGD = 12.300 VND Nhà đầu tư có 1.000 USD. Có thể thu lợi nếu kinh doanh chênh lệch giá?
  5. 4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: Giao dịch giao ngay (spot operation): • “Là giao dịch ngoại hối mà thanh toán thực hiện trong khoảng thời gian 2 ngày làm việc sau khi kí kết hợp đồng” Giao dịch kì hạn (forward operation): • “Là giao dịch ngoại hối mà thanh toán thực hiện trong khoảng thời gian từ 3 ngày làm việc trở lên sau khi kí kết hợp đồng” Giao dịch hoán đổi (swap): ●“Bao gồm 2 giao dịch là mua một đồng tiền theo tỷ giá giao ngay, đồng thời bán kỳ hạn đồng tiền đó sau một khoảng thời nhất định ”
  6. ●Giao dịch hoán đổi sử dụng phổ biến trong hoạt động ngân hàng và đầu tư Giao dịch quyền chọn (option): ●“Là giao dịch, trong đó người mua hợp đồng có quyền (không phải nghĩa vụ) thực hiện giao dịch (mua hay bán một đồng tiền) với người bán theo giá thoả thuận trước vào một thời điểm nhất định hay trong một khoảng thời gian nhất định” ●Người bán quyền chọn có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng khi người mua yêu cầu.
  7. ●Hợp đồng quyền chọn mua (call) và bán (put) ●Quyền chọn kiểu Châu Âu – thực hiện vào một ngày nhất định; ●Quyền chọn kiểu Mỹ – thực hiện vào bất cứ thời điểm nào trong thời hạn có hiệu lực. Giao dịch tương lai (future): ●Là dạng hợp đồng kỳ hạn đặc biệt, được chuẩn hoá và việc mua bán thực hiện tại các sở giao dịch. ●Kết quả giao dịch hợp đồng tương lai công bố hàng ngày trên sở giao dịch, ●Hợp đồng tương lai có thể thanh lý vào bất cứ thời điểm nào. ●Là công cụ bảo hiểm rủi ro và đầu cơ.
  8. 5. Các chế độ tỷ giá: a. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn (Floating Exchange Rate): Là chế độ tỷ giá, trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo qui luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW.   ●Khi cung cầu trên thị trường ngoại hối thay đổi thì tỷ giá sẽ thay đổi: Cầu USD tăng, giảm; Cung USD tăng, giảm
  9. Xác định tỷ giá thả nổi E(USD/VND) S$ B 18,5 A 18 D$ D’$ 0 100 110 Q$
  10. b. Chế độ tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate) Khái niệm:  là chế độ tỷ giá mà NHTW cam kết can thiệp ngoại hối để cố định tỷ giá tại mức tỷ giá trung tâm được ấn định trước   ●NHTW can thiệp ngoại hối khi: Cầu USD tăng, giảm; Cung USD tăng, giảm
  11. Can thiệp ngoại hối E(USD/VND) S$ S’$ C E1 A B E0 D$ D’$ 0 Q0 Q1 Q2 Q$
  12. c. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết  (Managed Floating Exchange Rate)  Khái niệm: là chế độ tỷ giá, trong đó NHTW can thiệp trên thị trường ngoại hối, nhưng không cam kết cố định tỷ giá hay dao động xung quanh một tỷ giá trung tâm.
  13. 6. Các yếu tố làm phát sinh cung, cầu  ngoại tệ  a. Các yếu tố làm phát sinh cung ngoại tệ:  Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ Nhận tiền chuyển từ nước ngoài: Đầu tư nước ngoài tiếp nhận (chảy vào) NHTW bán ra ngoại tệ b. Các yếu tố phát sinh cầu ngoại tệ Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Chuyển tiền ra nước ngoài Đầu tư ra nước ngoài: NHTW mua vào ngoại tệ
  14. 7. Rủi ro ngoại hối  a. Khái niệm: Rủi ro ngoại hối là khả năng thiệt hại do sự thay đổi bất lợi của tỷ giá  b. Bảo hiểm rủi ro ngoại hối Phương pháp nội bộ:  là các phương pháp mà doanh nghiệp có thể tự thực hiện để giảm rủi ro ngoại hối   Phương pháp bên ngoài:  ●Thông qua thị trường kỳ hạn: Hợp đồng kỳ hạn (forward), tương lai (future), hoán đổi (Swap), quyền chọn (option).   c)Thị trường kỳ hạn và hoạt động đầu cơ:
  15. III. Kinh doanh lãi suất có bảo hiểm (Đầu tư ngắn hạn và lý thuyết ngang giá lãi suất) 1) Lựa chọn đồng tiền đầu tư  Trong điều kiện tự do di chuyển tiền tệ: ● Hoặc đầu tư vào nội tệ ● Hoặc đầu tư vào ngoại tệ Ví dụ: Nhà đầu tư Việt Nam có 160 tr. VND ● Lãi suất tiền gửi bằng VND là Rv = 0,08 (8%) ● Lãi suất tiền gửi bằng USD là Ra = 0,05 (5%) ● Tỷ giá giao ngay VND/USD = 16.000 ● Tỷ giá VND/USD kì hạn 1 năm là F = 16.200
  16. ● Nếu đầu tư vào VND: Lãi 12,8 tr. VND hay 8% ● Nếu đầu tư vào USD:  Mua USD giao ngay : được 10.000 USD  Gửi 10.000 USD kì hạn 1 năm lãi suất 5%  Sau 1 năm nhận gốc và lãi: 10.500 USD  bảo hiểm rủi ro ngoại hối: Ngay khi gửi tiền USD, kí hợp đồng bán USD (10.500) kì hạn 1 năm theo tỷ giá 16.200  Sau 1 năm nhận 10.500 USD, đổi ra VND theo tỷ giá 16.200 được: 170,1 tr. VND  Lãi 10,1 tr. VND hay 6,3% ►Chọn đầu tư vào VND
  17. Vẫn ví dụ trên nhưng tỷ giá kì hạn F=16.600 thì đầu tư vào đồng tiền nào? ● Gốc và lãi bằng VND thu được: 10.500x16.600 = 174,3 tr. VND ● Lãi 14,3 tr. hay 8,9% Công thức tổng quát: - Lãi suất tiền gửi VND là Rv (nội tệ: R d) - Lãi suất tiền gửi USD là Ra (ngoại tệ: R f) - Tỷ giá giao ngay VND/USD là E (1USD đổi được E đơn vị VND hay 1 NGT = E NT) - Tỷ giá VND/USD kì hạn 1 năm là F  ● Nếu đầu tư vào VND lợi nhuận: Rv ● Nếu đầu tư vào USD, lợi nhuận quy VND là:
  18.  Lãi suất đầu tư vào USD qui về VND: (1+Ra).F R’a = – 1 (1) E  Nếu R’a > Rv ►Chọn đầu tư vào USD  Nếu R’a < Rv ►Chọn đầu tư vào VND Tương tự, có thể sử dụng phương thức so sánh lãi suất đi vay để chọn đồng tiền vay: Công thức gần đúng (F – E) R’a ≈ Ra + (2) E
  19. 2) Lý thuyết ngang giá lãi suất có bảo hiểm Giả thiết: ● Tiền tệ tự do di chuyển giữa các quốc gia ● Các tài sản tiền gửi bằng các đồng tiền khác nhau có mức độ rủi ro như nhau, ● Chi phí giao dịch bằng 0. Phát biểu: “Lãi suất tiền gửi bằng các đồng tiền khác nhau là như nhau khi qui về cùng một đồng tiền, và thị trường đạt trạng thái cân bằng”.
  20. Công thức ngang giá lãi suất có bảo hiểm: (1+Ra).F Rv = R’a = – 1 (3) E Chứng minh:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2