Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác-Lênin
lượt xem 0
download
Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác-Lênin, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học; Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác-Lênin
- CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
- I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học 1. Khái lược về triết học 2. Vấn đề cơ bản của triết học 3. Biện chứng và siêu hình II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin 3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
- a. Nguồn gốc của triết học b. Khái niệm Triết học c. Đối tượng của triết học trong lịch sử d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan 8/12/2021
- Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn độ và Trung hoa, phương Tây: Hy lạp) Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội Trước khi triết học Phân công lao xuất hiện thế giới quan động xã hội dẫn đến thần thoại đã chi phối sự phân chia lao động hoạt động nhận thức của là nguồn gốc dẫn đến con người chế độ tư hữu Triết học là hình thức Khi xã hội có sự tư duy lý luận đầu tiên và phân chia giai cấp, thể hiện khả năng tư duy triết học ra đời bản trừu tượng, năng lực khái thân nó đã mang “tính quát của con người để đảng” (nhiệm vụ của giải quyết tất cả các vấn nó là luận chứng và đề nhận thức chung về tự bảo vệ lợi ích của một nhiên, xã hội, tư duy giai cấp xác định).
- Triết học là gì? Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh Phương Tây: Philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
- Đặc thù của triết học: Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn lôgíc và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lý luận. Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu. Các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin về triết học: Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức Thời kỳ Hy mà con người có được, trước hết là các tri thức Lạp Cổ đại thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học... Thời Trung cổ Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo Thời kỳ phục Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ hưng, cận đại học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học... Triết học cổ Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học điển Đức của mọi khoa học” ở Hêghen Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy Triết học Mác luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy 8/12/2021
- Thế giới quan: Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan Các loại hình thế giới quan
- Thứ Bản thân triết học chính là thế giới quan nhất Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở Thứ khác nhau thì thế giới quan triết học bao giờ cũng là hai thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế Thứ giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế giới quan ba kinh nghiệm, thế giới quan thông thường…, Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác Thứ của con người tư 8/12/2021
- Thế giới quan Duy vật biện chứng Thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao của thế giới quan triết học và cũng là đỉnh cao của thế giới quan đã có trong lịch sử. Có thể khẳng định rằng, thế giới quan duy vật biện chứng là hệ thống những quan niệm khoa học chung nhất về tự nhiên, xã hội và con người. Thế giới quan duy vật biện chứng gồm ba yếu tố cơ bản quan hệ hữu cơ với nhau: đó là tri thức khoa học, niềm tin khoa học và lý tưởng cách mạng. Vai trò của thế giới quan: Thế giới quan có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội: Thế giới quan là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân Tất cả những vấn đề được triết học sinh quan tích cực; là tiêu chí quan trọng đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân những vấn đề thuộc thế giới quan. cũng như của từng cộng đồng xã hội nhất định.
- • Nội dung vấn đề cơ bản của triết học a • Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm b • Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri) và thuyết c không thể biết (Thuyết bất khả tri)
- VẬT CHẤT – Ý THỨC “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Ph.Ănghen (1820 – 1895) Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
- Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy vật biện chứng siêu hình (TK XVII-XVIII) Do C.Mác & Chủ nghĩa duy Quan niệm thế giới Ph.Ănghen sáng lập vật chất phác (thời Cổ đại) như một cỗ máy – V.I.Lênin phát khổng lồ, các bộ triển: Khắc phục Quan niệm về hạn chế của CNDV phận biệt lập tĩnh thế giới mang trước đó => Đạt tới tại. Tuy còn hạn chế tính trực quan, trình độ: DV triệt để về phương pháp cảm tính, chất trong cả TN & XH; luận siêu hình, máy phác nhưng đã biện chứng trong móc nhưng đã lấy bản thân giới nhận thức; là công chống lại quan điểm tự nhiên để giải cụ để nhận thức và duy tâm tôn giải thích thế giới. cải tạo thế giới thích về thế giới.
- Chủ nghĩa duy tâm Duy tâm khách Duy tâm chủ quan quan CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo thế giới của các lực lượng siêu nhiên - Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động - Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo - Chống lại CNDV & KHTN - Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học
- Khả tri luận: Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật; những cái mà con người biết về nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật. Bất khả tri: Con người không thể hiểu được bản chất thật sự của đối tượng; Các hiểu biết của con người về tính chất, đặc điểm… của đối tượng mà, dù có tính xác thực, cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng vì nó không đáng tin cậy Hoài nghi luận: Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan
- • Khái niệm biện chứng và siêu hình a. trong lịch sử • Các hình thức của phép biện b. chứng trong lịch sử
- Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng ✓ Nhận thức đối tượng trong trạng ✓ Nhận thức đối tượng trong các thái tĩnh tại, cô lập, tách rời mối liên hệ phổ biến; vận động, phát triển ✓ Là phương pháp được đưa từ ✓ Là phương pháp giúp con người toán học và vật lý học cổ điển vào không chỉ thấy sự tồn tại của các sự các khoa học thực nghiệm và triết vật mà còn thấy cả sự sinh thành, học phát triển và tiêu vong của chúng ✓ Phương pháp tư duy biện chứng ✓ Có vai trò to lớn trong việc giải trở thành công cụ hữu hiệu giúp quyết các vấn đề của cơ học nhưng con người nhận thức và cải tạo thế hạn chế khi giải quyết các vấn đề giới về vận động, liên hệ
- Phép biện chứng tự phát Phép biện chứng duy tâm Phép biện chứng duy vật
- • Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin 1 • Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin 2 • Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Triết Học có kèm đáp án
11 p | 1574 | 371
-
868 câu trắc nghiệm Mac - Lenin
75 p | 831 | 313
-
Câu hỏi trắc nghiệm triết học MacLenin
14 p | 851 | 233
-
69 câu trắc nghiệm triết học Mac - Lenin
8 p | 668 | 136
-
70 CÂU TRẮC NGHIỆM MAC – LENIN CÓ ĐÁP ÁN - NGUYỄN PHƯỚC LỘC
12 p | 620 | 131
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TRIẾT HỌC HAY
78 p | 291 | 54
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn triết học chính trị
79 p | 641 | 36
-
Bài giảng triết học 1
5 p | 168 | 23
-
Bài giảng triết học 2
6 p | 139 | 23
-
Tài liệu ôn tập môn triết học MacLenin
21 p | 208 | 22
-
Bài giảng triết học 4
6 p | 117 | 19
-
Bài giảng triết học 3
6 p | 98 | 19
-
5 câu tự luận môn khoa học chính trị
31 p | 126 | 16
-
Bài giảng triết học 5
6 p | 104 | 11
-
Bài giảng triết học 7
6 p | 101 | 9
-
Ôn tập MacLênin
8 p | 114 | 9
-
Bài giảng triết học 8
6 p | 112 | 9
-
Bài giảng triết học 6
6 p | 62 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn