TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S 33 - 2024 ISSN 2354-1482
101
LUẬN ĐIỂM KHOA HC CỦA PH. ĂNGGHEN
V NGUN GỐC VÀ BẢN CHT CA CHIN TRANH
Ngô Xuân Chính
Trường Đi hc Nguyn Hu
Email: xc77vttl@gmail.com
(Ngày nhận bài: 1/7/2024, ngày nhn bài chnh sửa: 31/7/2024, ngày duyt đăng: 11/12/2024)
TÓM TT
Ph. Ăngghen một trong những người sáng lập ra ch nghĩa cộng sn khoa
học; có những cng hiến vô giá vào việc xây dựng luận quân sự ca giai cấp vô sản
kho tàng khoa học quân sự của nhân loại. Những tưởng quân sự của ông đã giải
đáp một cách khoa học nhng vấn đề bản v chiến tranh quân đội; đồng thi,
đặt nn móng tư tưởng, lun ca hc thuyết c - Lênin về chiến tranh và quân đội.
Bài viết tập trung làm những cng hiến ca Ph. Ăngghen cho sự ra đời phát triển
hc thuyết mácxít về chiến tranh.
T khóa: Chiến tranh, chính trị, luận, quân đội, xã hội
1. Đặt vấn đề
Trong sut cuộc đời hot động cách
mng, Ph. Ăngghen đã để li cho nhân
loi rt nhiều công trình khoa hc có giá
tr mang tính vượt thời đi. Có thể
nghiên cứu đánh giá Ph. Ăngghen
nhiều phương diện khác nhau;
phương diện nào cũng ý nghĩa giá trị
to lớn đối với ch mng, vi s phát
trin ca khoa hc tiến b hội.
Cùng với C. Mác, Ph. Ăngghen đã đặt
nền móng cho sự ra đời và phát triển hc
thuyết mácxít về chiến tranh quân đội,
làm nên một cuộc cách mng khi đánh
giá, xem xét về bn cht ca chiến tranh
trong thế gii hin thc. Ph. Ăngghen
nhng cng hiến giá vào việc xây
dng luận quân sự ca giai cấp vô sản
kho tàng khoa hc quân sự của nhân
loi. Những tư tưởng quân s ca ông đã
giải đáp một cách khoa hc nhng vn
đề bản v chiến tranh quân đội.
Nghiên cứu, tìm hiểu tưởng, quan
điểm ca Ph. Ăngghen về chiến tranh để
vn dụng, phát triển trong quá trình đấu
tranh cách mng hiện nay rất cn thiết.
2. Tổng quan nghiên cứu
Nghiên cứu tưởng ca Ph.
Ăngghen về chiến tranh quân đội
mt vấn đề lớn, thu hút s quan tâm của
đông đảo các hc gi quân sự, nhà
nghiên cứu, trong đó mt s công
trình khoa hc tiêu biểu như: “Sáng mãi
tưởng quân sự của Ph. Ăngghen”
(Trn Ngc Tuệ, 2011); “Tư tưởng Ph.
Ăng-ghen v tăng cường sc mnh quân
s bo v T quốc” (Nguyễn Đức Thng,
2015); “Tư tưởng của Ph. Ăngghen v
vai trò của luận đối với chính đáng
sản ý nghĩa trong công tác phát trin
lun của Đảng Cng sn Vit Nam
hiện nay” (Đoàn Minh Huấn & Nguyn
Chí Hiếu, 2016, tr. 278); Giáo trình Học
thuyết Mác - Lênin về chiến tranh
quân đội (Tng cục chính trị, 2020);
ng của Ph. Ăngghen về quân đội
(Thượng tá, TS Nguyn Thanh Hi,
2022); “Vận dụng tư tưởng Ph. Ăngghen
v bn cht giai cp của quân đội trong
xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam
tinh nhu v chính trị hin nay” (Nguyễn
Văn Phương, 2023); “Ph. Ăng-ghen -
Nhà tư tưởng quân sự thiên tài” (Nguyễn
Mnh Hưởng, 2024)... thể thy,
những công trình khoa hc nói trên đã đi
sâu nghiên cứu, đề cp tới tưởng ca
Ph. Ăngghen về chiến tranh và quân đội,
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S 33 - 2024 ISSN 2354-1482
102
trong đó có những giá trị luận quân sự
tác động trc tiếp gián tiếp đến bi
cảnh hội hiện nay. Các tác gi đã phân
tích khá u sắc tưởng của ông về
chiến tranh và quân đội, làm sáng tỏ mt
s vấn đề v chiến tranh hòa bình,
quân sự quốc phòng, khởi nghĩa
trang và đấu tranh cách mng, xây dựng
quân đội cách mng bo v T quc;
ngun gc, bn chất chính trị - hội ca
chiến tranh; ch ra mối liên hệ gia chiến
tranh và kinh tế, chiến tranh và chính trị;
mi quan h giữa con người và vũ khí kĩ
thuật; vai trò của nhân tố chính trị - tinh
thần của quần chúng nhân dân trong
chiến tranh; s chuyển hóa tiềm lực quân
s trong chiến tranh; v ảnh hưởng
hội những đo ln to lớn chiến
tranh gây ra… Kế tha kết qu các công
trình nghiên cứu đã đt được, bài viết
phân tích làm quan đim ca Ph.
Ăngghen về ngun gc, bn cht ca
chiến tranh, đồng thời liên hệ đến xã hội
Vit Nam hin nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
i viết được thc hin da trên
s thế giới quan phương pháp luận ca
ch nghĩa duy vt bin chứng chủ
nghĩa duy vật lch sử. Nghiên cứu phân
tích giá tr t vic thu thập thông tin giáo
trình, tài liệu dy hc, bài o khoa hc,
i viết, s dng các phương pháp nghiên
cu c th như: quy np diễn dch,
phương pháp phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa và trừu tượng hóa.
4. Kết qu nghiên cứu và bàn luận
4.1. Quan điểm ca Ph. Ăngghen v
ngun gc ca chiến tranh
Trên lập trường, tưởng ch nghĩa
duy vt bin chứng và ch nghĩa duy vật
lch s, Ph. Ăngghen đã đưa ra luận đim
khoa hc v chiến tranh - mt hiện tượng
hội đặc thù. Ph. Ăngghen đã giải thích
một cách khoa hc ngun gc, bn cht
chính trị hội ca chiến tranh; ch ra
mối liên hệ gia chiến tranh kinh tế,
chiến tranh chính trị; mi quan h
giữa con người khí, trang b
thuật; vai trò của nhân t chính trị, tinh
thần của quần chúng nhân dân trong
chiến tranh… Xuất phát từ quan điểm:
phương thc sn xut của đời sng vt
cht quyết định các quá trình hội,
chính trị tinh thn ca đời sống nói
chung; phương thức sn xuất yếu t
quyết định các mi quan h gia con
người với con người, quyết định các mối
quan h hội, các mâu thuẫn các
cuộc xung đột nảy sinh trong hội...
ông đã chỉ ra bn cht giai cp ca chiến
tranh, bn cht giai cp ca quân đội xut
phát từ điều kin c th của đời sống
hi, t cơ cấu kinh tế và chính trị của xã
hội, đồng thi chng minh một cách
khoa hc rng, trong lch s phát triển
của hội loài người đã có thời không
chiến tranh chiến tranh ch mất đi
khi những ngun gốc nguyên nhân
sinh ra bị th tiêu. tưởng đó đã
giáng một đòn trí mng o các luận
thuyết ca giai cấp tư sản v chiến tranh,
coi chiến tranh quy lut t nhiên vĩnh
cửu, là bản năng cố hu của con người...
Ph. Ăngghen cũng ch ra mục đích thực
s ca nhng lun ấy là bào chữa cho
các cuộc chiến tranh m ợc cướp
bóc của giai cấp tư sản.
Ph. Ăngghen đã chỉ ra rng, chiến
tranh một hiện ng lch s - hội,
do vậy không nên xem chiến tranh ch
ri khi s phát triểnhội và đấu tranh
giai cp. Ông cương quyết chng li
thuyết duy tâm phản động của các nhà
hi hc, triết hc sử hc sản thi
by gi, những người đã cho rằng chiến
tranh đã ngay từ đầu không th nào
loi tr được. Ph. Ăngghen đã chứng
minh chiến tranh hiện tượng hội -
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S 33 - 2024 ISSN 2354-1482
103
lch s nguyên nhân bt ngun t chế
độ chiếm hữu nhân về liệu sn xut,
các giai cấp thng trị, c lột mun duy
trì, cng c địa v của mình trong nội b
quc gia, m rng s thng tr bng con
đường xâm chiếm các nước khác
dịch nhân dân các nước đó.
Trong tác phẩm “Nguồn gc ca gia
đình của chế độ hữu của nhà nước”,
(Mác & Ăngghen, 1995a, tr. 41). Ph.
Ăngghen đã chỉ ra rng, trong chế độ
cng sản nguyên thy dựa trên chế độ
công hữu v liệu sn xut, chưa chế
độ hữu thì cũng không giai cp,
không có tình trng người bóc lột người,
do đó cũng không chiến tranh. Nhng
cuộc xung đột tính bo lực trong
hội này chỉ tranh giành không gian
sinh sống, không mang nội dung chính
trị, cho nên không phải chiến tranh.
Chng hn, nhng cuc tranh chp, xung
đột trang giữa các thị tc, b lc
nguồn nước, các hang động hay nhng
nơi săn bắn, hái m tốt… chỉ mang
tính chất ngẫu nhiên, tm thi. S xung
đột vũ trang giữa các b tc, b lc riêng
l xy ra trong chế độ cng sản nguyên
thủy không bắt ngun t tính chất ca
các quan hệ hội nên không mc
đích chính trị ràng, cũng chưa có công
c riêng để tiến hành chiến tranh, do vy
không thể gi đó là chiến tranh.
Chiến tranh chỉ xuất hiện khi lực
lượng sản xuất phát triển đến mức khả
năng to ra những sản phẩm thừa
trong hội, từ đó làm nảy sinh nguồn
gốc kinh tế của bo lực và bất bình đẳng
hội khi chế độ hữu ra đời. Theo Ph.
Ăngghen, khi xuất hiện chế độ hữu,
giai cấp nhà nước thì hội không thể
phát triển không chiến tranh.
đối với bn bóc lột, chiến tranh đã trở
thành công cụ phương tiện quan
trng, hữu hiệu nhất để dịch các dân
tộc khác, củng cố địa v thống trị của
chúng trong nước. Về vấn đề này, Ph.
Ăngghen đã nhấn mnh: “Chiến tranh
trước kia chỉ được tiến hành để trả thù
những vụ chiếm đot hoặc để mở rộng
một lãnh thổ đã trở nên chật hẹp, thì bây
giờ được tiến hành chỉ nhằm mục đích
cướp bóc, đã trở thành một nghề
thường xuyên” (Mác & Ăngghen,
1995b, tr. 244). Như vậy, nguồn gốc của
chiến tranh bắt nguồn ngay trong lòng
chế độ hội bóc lột, dựa trên việc sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất áp bức
người lao động. Tham vng củng cố
quyền lực thống trị, nô dịch những người
lao động, tích lũy của cải, vật chất đã
trở thành những nguồn kích thích chủ
yếu của việc chuẩn bị chiến tranh của các
giai cấp bóc lột trong các hội chiếm
hữu lệ, phong kiến bản. Ph.
Ăngghen đã chỉ rõ: “Lòng tham lam thấp
hèn là động lực của thời đi văn minh từ
ngày đầu của thời đi ấy cho đến tận
ngày nay; giàu có, giàu nữa luôn
luôn giàu có thêm, không phải là sự giàu
của hội, sự giàu của
nhân riêng rẽ nhỏ nhen, đó mục tiêu
duy nhất của thời đi văn minh” (Mác &
Ăngghen, 1995a, tr. 262).
Khi chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời,
với sự tồn ti chế độ sở hữu nhân về
liệu sản xuất đối kháng giai cấp,
chiến tranh cũng xuất hiện như một tất
yếu lịch sử. Bởi lẽ chiến tranh phương
tiện cơ bản, chủ yếu để kiếm thêm nô lệ,
công cụ để cướp bóc và chinh phục các
dân tộc khác. được ng làm phương
tiện để củng cố sự thống trị của giai cấp
chủ nô. Trong chế độ phong kiến, các
cuộc chiến tranh được tiến hành nhằm
củng cố quyền lực của địa chủ phong
kiến, mở rộng lãnh thổ của nhà nước
phong kiến này đối với nhà nước phong
kiến khác. Còn dưới chnghĩa bản,
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S 33 - 2024 ISSN 2354-1482
104
những cuộc chiến tranh nhằm xâm
chiếm thuộc địa chia li thị trường thế
giới giữa các nhà nước bản. Ph.
Ăngghen đã nhận xét rằng, chủ nghĩa
bản đã mang li cho loài người những sự
đối kháng hội gay gắt, sự nghèo nàn,
sự tăng cường bóc lột, các cuộc khủng
hoảng, thất nghiệp chiến tranh đẫm
máu. Ph. Ăngghen cho rằng: “Hòa bình
vĩnh cửu người ta hứa hẹn đã biến
thành một cuộc chiến tranh xâm lược
không ngừng” (Mác & Ăngghen, 1995b,
tr. 280). Tuy nhiên, dưới chủ nghĩa
bản cũng những cuộc chiến tranh
mang tính chất giải phóng dân tộc nhằm
lật đổ chế độ phong kiến ách áp bức
dân tộc.
Như vậy, theo Ph. Ănghgen, chiến
tranh là một hiện tượng chính trị - xã hi,
tính lịch s, s ra đời, tn ti, vận động,
phát trin ca chiến tranh gn vi s ra
đời ca chế độ hu v liệu sn xut
đối kháng giai cấp. Chiến tranh nhm
phc v nhng mục đích chính trị của các
giai cp nht định, xuất hin lần đầu
tiên trong hội bóc lột - hội chiếm
hu lệ. T đó đến nay, những hội
da trên chế độ s hữu tư nhân về liệu
sn xuất đối kháng giai cấp đã kéo theo
nhng cuc chiến tranh liên miên. Chừng
o còn tồn ti chế độ hữu v liệu
sn xuất đối kháng giai cấp thì chiến
tranh không thể tránh khỏi. Khi chế độ
chiếm hữu nhân v liu sn xut xut
hiện cùng với sự ra đời ca giai
cp, tng lớp áp bức bóc lột thì chiến
tranh ra đời tồn ti như mt tt yếu
khách quan. Chế đ áp bức, bóc lột hoàn
thiện t chiến tranh càng phát triển.
Chiến tranh tr thành “bn đường của
mi chế độ hu. Chiến tranh s mất đi
khi tiền đề kinh tế chính trị cho xuất
hiện không còn. Chiến tranh ng chỉ
hiện tượng tính lịch sử, không phải
vĩnh viễn đối với loài ngưi. Mun loi
b chiến tranh ra khỏi đời sng hội,
phải xóa bỏ chế độ s hữu nhân về
liu sn xuất, xóa bỏ đối kháng giai cấp,
y dựng thành công chế đ công hữu v
liu sn xut và hội kng giai cấp -
chế độ cng sn ch nga.
4.2. Quan điểm Ph. Ăngghen v bn
cht ca chiến tranh
Cùng với việc làm ngun gc,
nguyên nhân nảy sinh ra chiến tranh,
việc xác định bn chất hội ca chiến
tranh cũng chiếm mt v trí trung tâm của
quá trình nhận thc v chiến tranh
sáng lập ra hc thuyết mácxít về chiến
tranh Ph. Ăngghen.
Tiếp cận bản chất chiến tranh trong
sự thống nhất giữa hai mặt chính trị
bo lựctrang, Ph. Ăngghen đã ch ra
rng, bn cht ca chiến tranh là s kế
tục chính tr ca mt giai cp, một nhà
c nhất đnh bng th đon bo lc.
Điều đó nghĩa là, khi nói đến chiến
tranh, luôn sự thng nht gia hai
mặt chính tr và bo lc vũ trang. Chính
tr mục đích, bo lc trang là
phương thc, biện pháp đ thc hin
mục đích chính tr; gia hai mặt chính
tr bo lc trang mi quan h
cht chẽ, không tách ri nhau. Mt
khác, theo Ph. Ăngghen, bất mt cuc
chiến tranh nào cũng đều hướng ti mt
mục đích chính tr nhất định. Ph.
Ăngghen nhấn mnh rằng, chính tr bao
gi cũng biểu th nhng quyn li ca
mt giai cp nhất định, rằng không
kng thể chính tr siêu giai cấp,
do đó “không không th các
cuc chiến tranh không mang mc đích
chính trị giai cp” (Ph. Ăngghen,
1994, tr. 149). Như vậy, những xung đột
trang trong xã hội cộng sản nguyên
thủy không nội dung chính trị, không
phải là chiến tranh. Trong xã hội có giai
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S 33 - 2024 ISSN 2354-1482
105
cấp, những phương thức thực hiện chính
trị không sử dụng bo lực trang
không phải là chiến tranh.
Bàn về bn cht chiến tranh, v mi
quan h gia chiến tranh chính tr đã
từng được Claudơvít - nhà luận quân
s ln ca giai cấp sản đề cập đến.
Chính Ph. Ăngghen đã đánh giá rất cao
quan điểm của Claudơvít nhưng mặt
khác, ông cũng nghiêm khắc phê phán,
vch ra tính chất duy tâm, siêu hình
đầy mâu thun trong quan nim ca
Claudơvít về chiến tranh. Mặc
Claudơvít đã nói lên ý nghĩa sâu sắc v
mi quan h gia chiến tranh chính
tr, song lun của ông không vch ra
được bn cht giai cp và nguyên nhân
thc s ca s xut hin chiến tranh, bi
ông đã xem xét vấn đề chính trị trên lập
trường duy tâm, coi như mt hin
ng trừu tượng siêu giai cấp.
Claudơvít khẳng đnh: “Chiến tranh là
trí của một nhà nước hiện thân”
(Claudơvít, 1985, tr. 45). Ông phủ nhn
bn cht giai cp của chính trị, coi chính
tr như người đi din cho mi quyn
li của toàn bộ hội. Claudơvít đã tuyệt
đối hóa chính trị ông đã không nhìn
thy mi quan h gia chính trị kinh
tế, gia kiến trúc thượng tầng sở
h tầng. Claudơvít đã bàn về nhng mc
tiêu chính trị trc tiếp ca chiến tranh nói
chung không liên hệ giữa nhng
mục tiêu chính tr y vi giai cấp và đấu
tranh giai cấp. Ngược li, Ph. Ăngghen
đã chỉ sự ph thuc ca chiến tranh
phương thức tiến hành chiến tranh vào
chế độ chính trị của xã hội.
Vi mục đích che đy, bin h cho
các cuộc chiến tranh xâm ợc, các nhà
luận sản đã đưa ra nhiều thuyết
khác nhau, nhưng trong đó không đề cp
những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội
cũng như những nguyên nhân xuất hin
chiến tranh. H phân tích các cuộc chiến
tranh bằng cách tập hợp các sự kiện riêng
rẽ, không cần đề cp ni dung giai cp
hay chính sách đối nội đối ngoi.
Trong khi vch trần các quan điểm sai
trái, phản động ca những nhà luận
sản trên sở phân tích cụ th tình
hình lịch s khi đánh giá mỗi cuc chiến
tranh, Ph. Ăngghen đã rút ra kết lun
rng, chiến tranh luôn phục v cho mc
đích chính trị của các giai cấp bóc lột,
chiến tranh th đon để đt đến mc
đích chính tr, kinh tế của các giai cấp
nhà nước. Trong các tác phẩm của mình,
Ph. Ăngghen luôn nhấn mnh rng,
chính trị sau khi đã dẫn đến chiến tranh,
chính trị y vn tiếp din c trong thi
chiến tranh kết thúc chiến tranh. Nói
cách khác, chiến tranh sự tiếp tc ca
chính trị “t đầu ti cuối”. Như vậy, theo
quan điểm ca Ph. Ăngghen, chiến tranh
chính trị những hiện tượng chính trị
xã hội khác nhau nhưng mối quan h
hữu cơ. Quan hệ giữa chính trị chiến
tranh một phương diện quan trng ca
bn cht chiến tranh. Bn cht ca chiến
tranh chính sự tiếp tc của chính trị
bng bo lc.
Trong mi quan h giữa chính trị
chiến tranh, chính trị quyết định chiến
tranh trên mi phương diện chiến
tranh tác động to ln tr li đối với chính
tr. Theo Ph. Ăngghen, chính trị đóng vai
trò quyết định chiến tranh được th hin
chỗ, trước hết chính trị định ra phương
hướng, tính chất chun b cho cuc chiến
tranh c th ca mt giai cp, một nhà
nước hay một liên minh. Chính trị cũng
định ra mục đích chiến tranh, kiểm soát
s m đầu và phần ln tiến trình chiến
tranh. Chính trị tác động đến tiến trình
chiến tranh bằng cách đề xuất điều
chỉnh các mục tiêu chiến lược. Thông
qua chiến lược, chính trị tác động đến