Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
223
TRAO ĐỔI VỀ GIẢNG DẠY CÁC KHÁI NIỆM
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
Nguyễn Thị Hoàn
Đại học Thủy lợi, email: nguyenthihoan@tlu.edu.vn.
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Giảng dạy các khái niệm triết học Mác -
Lênin vai trò quan trọng trong việc truyền
môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin cho sinh viên. Bởi lẽ chỉ
khi nào sinh viên nắm chắc được các khái
niệm mới thể hiểu các nguyên lý, phạm
trù, quy luật nắm được thực chất của môn
học. Bài viết này tác giả tập trung vào việc
chỉ ra một số yêu cầu khi giảng dạy các khái
niệm triết học Mác - nin.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng phương pháp duy vật lịch
sử. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp so
sánh, đối chiếu.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm của các khái niệm Triết
học Mác - Lênin
- Các khái niệm triết học Mác - Lênin
những khái niệm rộng, phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ chung,
bản của toàn bộ thế giới hiện thực (cả tự
nhiên, duy hội) nên thể nói các
khái niệm triết học thường không dễ hiểu
ngay khi nghiên cứu (kể các việc giáo
trình tài liệu tham khảo đầy đủ). Sinh viên
nghiên cứu các khái niệm này cần đòi hỏi sự
tìm tòi, phân tích, liên hệ , thậm trí cả sự trải
nghiệm thực tế nên hầu hết sinh viên, đặc biệt
sinh viên trong khối kỹ thuật đều không mấy
hứng thú với những khái niệm “khô khan”
của triết học Mác - Lênin.
- Do đặc thù của tiếng Việt nên trong ngôn
ngữ hàng ngày các khái niệm triết học
Mác - Lênin sự trùng hợp về phát âm
chữ viết, dụ: khái niệm Vật chất”,“mâu
thuẫn”,“cơ sở hạ tầng”... Do vậy khi tìm
hiểu các khái niệm triết học, sinh viên thường
dễ nhầm lẫm với các khái niệm thường ngày.
- Các khái niệm triết học Mác-Lênin trong
hệ thống các nguyên bản cả chủ nghĩa
Mác - Lênin mối liên hệ khá mật thiết với
nhau. Hơn nữa rất nhiều các khái niệm của
triết học Mác - Lênin chỉ thể được làm
sáng tỏ nhờ sự trợ giúp của các tri thức
những môn học khác. Điều này với những
sinh viên bắt đầu tiếp cận môn học trình đ
năm thứ nhất có những khó khăn nhất định.
3.2. Những lưu ý khi giảng dạy các khái
niệm Mác - Lênin
- Thứ nhất, giảng viên cần phải làm các
dấu hiệu đặc trưng của các khái niệm. Khái
niệm được định nghĩa là hình thức của duy
trửu tượng, phản ánh một lớp đối tượng (sự
vật, quá trình hiện tượng) thông qua các
dấu hiệu đặc trưng tính bản chất, phổ biến
của các đôi tượng đó. Do đó các dấu hiệu đặc
trưng cái giúp ta so sánh, phân biệt đối
tượng này với đối tượng khác. Bởi vậy khi
giảng dạy các khái niệm triết học Mác -
Lênin người giảng phải phân tích cho người
học thấy được dấu hiệu cơ bản, đặc trưng của
đối tượng được tư duy hóa, khái quát hóa xây
dựng nên khái niệm.
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
224
- Thứ hai, giảng dạy các khái niệm triết
học Mác - Lênin cần luôn đặt chúng trong
trạng thái “mở”. Vấn đề này theo tôi ba
nội dung chia sẻ như sau:
+ Đặt các khái niệm trong trạng thái mở
tức khi giảng dạy các khái niệm triết học
Mác - Lênin giảng viên không nên đóng kín
trong một khái niệm, cần chú ý đến lịch sử
hình thành khái niệm đó trên sở so sánh,
đối chiếu với từng giai đoạn nó tồn tại. Trong
triết học Mác - Lênin phương pháp này gọi
phương pháp lịch sử phương pháp đối
sánh. Phương pháp lịch sử đòi hỏi giảng viên
khi giảng bài phải giúp cho người học thấy
được tính lịch sử của của khái niệm, trên
sở đó giúp sinh viên thấy các khái niệm triết
học Mác - Lênin nói riêng hay các nguyên
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung
sự kế thừa tưởng nhân loại trên sở
thực tiễn của thời đại. Phương pháp so sánh
các khái niệm triết học Mác - Lênin đòi hỏi
giảng viên trong quá trình phân tích phải giúp
cho sinh viên so sánh với quan điểm của nhà
triết học khác khi bàn về khái niệm đó
+ Đặt khái niệm trong trạng thái “mở” còn
đặt ra một vấn đề với giảng viên khi giảng
dạy cần so sánh, đối chiếu với những khái
niệm của các ngành khoa học khác giống
nhau về ngôn từ. Ví dụ khi giảng về phạm trù
vật chất, giảng viên nên phân biệt vật chất
với cách triết học khác với khái niệm vật
chất của vật hay vật chất trong cách dùng
của ngôn từ đời thường. Điều này không chỉ
giúp sinh viên hiểu đúng vật chất trong giới
tự nhiên và còn liên hệ với vật chất dưới dạng
xã hội.
+ Đặt khái niệm trong trạng thái “mở” còn
thể hiện khía cạnh giảng viên nên so sánh
với các khái niệm liên quan, chỉ ra điểm
giống khác nhau của các khái niệm đó.
dụ khái niệm phát triển khái niệm vận
động điểm giống nhau đều chỉ sthay
đổi nhưng khác nhau phát triển bao giờ
cũng phải tạo ra sự thay đổi về chất của sự
vật còn vận động thì chưa chắc.
- Thứ ba, giảng viên nên sử dụng thao tác
logic phân chia khái niệm. Thao tác này được
sử dụng để chia nhỏ các khía cạnh của khái
niệm nhưng vẫn đặt các khía cạnh đó trong
tính biện chứng, chỉnh thể của khái niệm.
Chẳng hạn như khái niệm mối liên hệ giảng
viên thể phân chia thành mối liên hệ bên
trong mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ
chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ cơ
bản mối liên hệ không bản…. Tuy
nhiên sử dụng thao tác này cần chú ý đến
sở của việc phân chia khái niệm. Nếu bỏ
quên sở phân chia thì sự tồn tại của thao
tác logic này coi như không còn tác dụng.
4. KẾT LUẬN
Các khái niệm, phạm trù Triết học vừa
kết quả của nhận thức vừa công cụ của
nhận thức thế giới. Nhấn mạnh điều này
Lênin viết: “Người ý thức tự giác tách
khỏi giới tự nhiên, những phạm trù những
giai đoạn của sự tách khỏi đó, tức của sự
nhận thức thế giới. Chúng những điểm nút
của màng lưới, giúp ta nhận thức nắm
vững được màng lưới” [3, 102]. Do đó khi
trao đổi các khái niệm triết học cho sinh viên,
giảng viên cần nghiên cứu kỹ kiến thức
chọn phương pháp trao đổi phù hợp nhằm
đưa lại kết quả tốt trong giảng dạy.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dương Phú Hiệp (2007), Tiếp tục đổi mới
nghiên cứu giảng dạy Triết học nước
ta, Tạp chí Triết học, số 2.
[2] V.I. Lênin (1981), Toàn tập, NxB Tiến bộ,
Mátxcơva, t18.
[3] V.I. Lênin (1981), Toàn tập, NxB Tiến
bộ, Mátxcơva, t29.