Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
220
PHÁT HUY PHƯƠNG PHÁP DẠY HC NÊU VẤN ĐỀ
TRONG GING DY THO LUN MÔN HC
"NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CA CH NGHĨA MÁC- LÊNIN"
CHO SINH VIÊN ĐẠI HC THY LI
Nguyễn Thị Hoàn
Đại học Thủy lợi; email: nguyenthihoan@tlu.edu.vn.
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Nêu vấn đề trong giảng dạy không phải
phương pháp mới nhưng vai trò đặc
biệt quan trọng trong quá trình đổi mới toàn
diện giáo dục đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới
hiện nay. Phương pháp này giúp cho người
học duy linh động, sáng tạo trong việc gắn
luận với thực tiễn. Nghiên cứu phát huy
phương pháp giảng dạy này trong giảng dạy
thảo luận môn học Những nguyên bản
của chủ nghĩa Mác- Lênin góp phần nâng cao
chẩt lượng giảng dạy môn học này cho sinh
viên Đại học Thủy lợi.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng phương pháp duy vật lịch
sử. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp so
sánh, đối chiếu.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Ưu thế của việc phát huy phương
pháp nêu vấn đề trong giảng dạy thảo luận
môn học Những nguyên bản của chủ
nghĩa Mác- Lênin
Phương pháp nêu vấn đề được định nghĩa
cách thức người dạy xây dựng đưa ra
những tình huống vấn đề dưới dạng câu
hỏi, tình huống bài tập tính chất nghiên
cứu trong hệ thống nhất định để sinh viên chủ
động, tự lực nghiên cứu dần dần tiếp thu
lĩnh hội kiến thức tự giác, tích cực. Trong
giảng dạy môn học "Những nguyên bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin", phương pháp
nêu vấn đề cách thức người giảng viên tạo
cho sinh viên những nh huống vấn đề,
giảng viên chỉ đạo tổ chức giờ học để sinh
viên giải quyết các tình huống trên sở gợi
ý dẫn dắt của giảng viên.
Phương pháp nêu vấn đề khá thuận lợi khi
áp dụng trong giờ thảo luận bởi số lượng sinh
viên không quá đông, các nội dung thảo luận
sinh viên đã được nhận trước thời gian thảo
luận nên đã có sự chuẩn bị.
Thực tiễn sử dụng hiệu quả phương pháp
nêu vấn đề trong giờ thảo luận môn học
"Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác
- Lênin" sẽ khắc phục những hạn chế của
phương pháp thuyết trình truyền thống khiến
sinh viên dễ thụ động, lệ thuộc vào giảng
viên. Phương pháp này đáp ứng được yêu cầu
đổi mới căn bản giáo dục với tiêu chí lấy
người học làm trung tâm, đồng thời tạo mối
tương tác biện chứng giữa thày trò trong
quá trình dạy học. Thêm nữa sử dụng hiệu
quả phương pháp này sẽ giúp sinh viên phát
triển được năng lực duy nghiên cứu, linh
hoạt giải quyết các vấn đề nảy sinh. Sinh viên
có điều kiện thực hành phương pháp luận gắn
luận với thực tiễn một cách hiệu quả trong
nghiên cứu các nguyên bản của chủ
nghĩa Mác - Lê nin.
Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp
này trong gi thảo luận môn học "Những
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
221
nguyên cơ bản của chủ nghĩa c -
Lênin" cũng đòi hỏi giảng viên phải có nghệ
thuật đưa ra tình hung vấn đliên quan
đến nội dung sinh viên đã chun bị, tránh sự
ợng ép, y móc.
3.2. Một số lưu ý khi sử dụng phương
pháp nêu vấn đề trong giờ thảo luận của
môn học "Những nguyên bản của
chủ nghĩa Mác- nin"
- Tình huống vấn đề nêu ra trong giờ
thảo luận môn học "Những nguyên bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin" phải khó hơn so
với phần chuẩn bị nội dung thảo luận
nhưng trong điều kiện sinh viên thể giải
quyết được.
- Giảng viên không nên nêu những tình
huống quá khó hay quá dễ với sinh viên. Cả
hai trường hợp này đều dẫn tới việc sinh viên
chán nản, thờ ơ với giờ thảo luận.
- Tình huống vấn đề trong giờ thảo luận
của môn học nên đề cập thêm những vấn đề
thực tiễn đa dạng của cuộc sống đòi hỏi sinh
viên phải vận dụng những luận để giải
quyết vấn đề thực thực tiễn đặt ra. Tránh tình
trạng các vấn đề nêu ra thuần túy thuyết
mang tính hàn lâm tạo sự nhàm chán, kinh
viện cho sinh viên với môn học vốn khá trừu
tượng với sinh viên không chuyên.
- Giảng viên nên khuyến khích động viên
sinh viên tham gia vào quá trình thảo luận
ghi nhận những cố gắng của sinh viên bằng
việc đánh giá công bằng.
3.3. Quy trình thực hiện phương pháp
nêu vấn đề trong giờ thảo luận môn học
Những nguyên bản của chủ nghĩa
c - nin cho sinh viên Đại hc Thủy lợi
- Giai đoạn 1: Giảng viên nêu định
hướng vấn đề nghiên cứu. Giai đoạn này
giảng viên đóng vai trò quan trọng trong việc
lựa chọn tình huống phù hợp cho sinh viên
thảo luận và dẫn dắt sinh viên vào tình huống
đặt ra. Chẳng hạn khi nghiên cứu phạm trù
vật chất theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác -
Lênin, giảng viên thể nêu ra vấn đề cho
sinh viên nghiên cứu như: vật chất theo qua
điểm triết học khác với quan niệm vật chất
trong vật hay vật chất trong ngôn ngữ đời
thường hay sử dụng? Hay việc chỉ ra thuộc
tính quan trọng nhất của vật chất tồn tại
khách quan ý nghĩa trong luận
thực tiễn?
- Giai đon 2: Sinh vn thc hin giải
quyết tình hung nêu ra của ging viên.
Giai đon y sinh viên đóng vai trò ch
th, h phải xlý tình hình bng kiến thức
thuyết đã được trang b nhng luận cứ
để khẳng đnh, chứng minh cho nh hung
u ra.
- Giai đoạn 3: Giảng viên và sinh viên thực
hiện giải quyết vấn đề, lúc này vai trò của
giảng viên sinh viên như nhau. Sinh
viên trình bày vấn đề, giảng viên phân tích
chốt những vấn đề trọng tâm sau khi lắng
nghe, trao đổi kiến thức với sinh viên.
- Giai đoạn 4: Giảng viên đánh giá việc
giải quyết vấn đề của sinh viên ghi nhận
sự cố gắng của sinh viên một cách công bằng,
khách quan.
4. KẾT LUẬN
- Trong giáo dc nói chung không có
phương pháp o là tuyt đối vn năng, nó
ch thphát huy tối đa ưu thế khi kết hợp
với các phương pháp khác trong quá tnh
ging dạy. Phương pháp nêu vấn đề trong
gi thảo lun n học "Những ngun
bn ca chủ nghĩa c - Lênin" cũng
như vy.
- Phương pháp nêu vấn đề trong giờ thảo
luận của môn học sẽ đạt hiệu qutrong điều
kiện số lượng sinh viên không đông, số lượng
khoảng 30 - 40 là hợp lý.
- Phương pháp này đòi hỏi giảng viên vừa
phải nắm chắc kiến thức nhưng cũng cần
nghệ thuật dẫn dắt sinh viên vào vấn đề
nghiên cứu. Đồng thời yêu phương pháp
cũng đòi hỏi sinh viên cần phải nghiên cứu
thuyết, sự chuẩn bị nội dung thảo luận
trước giờ thảo luận. Sinh viên cũng cần
duy linh hoạt nhạy bén với những vấn đề
thực tiễn.
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
222
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thị Bích Hạnh (2003), Xác lập quy
trình phạm tương tác trong quá trình dạy
học ở đại học, Tạp chí Giáo dục, số 7.
[2] Dương Phú Hiệp (2007), Tiếp tục đổi mới
nghiên cứu giảng dạy Triết học nước
ta, Tạp chí Triết học, số 2.