intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền động điện - ĐH Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

139
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Truyền động điện được soạn thảo dựa trên cơ sở chương trình môn học cùng tên đã được Bộ môn Điện - Điện tử. Bài giảng gồm có 3 chương trình bày các khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện và đặc tính cơ của động cơ điện, các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập và động cơ không đồng bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền động điện - ĐH Phạm Văn Đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br /> KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ<br /> <br /> BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ<br /> <br /> TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN<br /> BÀI GIẢNG DÙNG CHO BẬC CAO ĐẲNG<br /> <br /> <br /> o<br /> <br /> i<br /> A<br /> <br /> a<br /> c<br /> <br /> tn<br /> 1<br /> <br /> e<br /> <br /> b<br /> <br /> nt1<br /> <br /> d<br /> Rf1<br /> <br /> 2<br /> f<br /> <br /> m<br /> <br /> g<br /> <br /> Rf1 + Rf2<br /> <br /> 3<br /> 0<br /> <br /> tn<br /> <br /> h<br /> Ic<br /> <br /> I2<br /> <br /> I1<br /> <br /> Iư<br /> <br /> Rf1 + Rf2 + Rf3<br /> <br /> TH.S LÊ TRƯƠNG HUY<br /> <br /> BÀI GIẢNG<br /> <br /> TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN<br /> DÙNG CHO BẬC CAO ĐẲNG<br /> <br /> SỐ TIẾT: 30<br /> <br /> QUẢNG NGÃI, NĂM 2018<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẦU<br /> Bài giảng TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN được soạn thảo dựa trên cơ sở chương trình<br /> môn học cùng tên đã được Bộ môn Điện - Điện tử, Khoa Kỹ thuật - công nghệ, Trường<br /> Đại học Phạm Văn Đồng thông qua, nhằm phục vụ cho sinh viên bậc Cao đẳng, ngành<br /> Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử của Trường Đại học Phạm Văn Đồng. Để tiếp thu tốt<br /> kiến thức của môn học này, sinh viên cần phải nắm vững kiến thức của môn Mạch điện,<br /> Máy điện và Điện tử công suất.<br /> Bài giảng TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN gồm 3 chương:<br /> - Chương 1 và chương 2 nêu các khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện và<br /> đặc tính cơ của động cơ điện.<br /> - Chương 3 trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều<br /> kích từ độc lập và động cơ không đồng bộ.<br /> Trong khi soạn thảo bài giảng này, tác giả đã đưa ra một số ví dụ cụ thể nhằm<br /> mục đích minh họa các vấn đề lý thuyết và ứng dụng trong thực tế của hệ truyền động<br /> điện.<br /> Ở cuối mỗi chương có các câu hỏi ôn tập hay bài tập tự giải, giúp sinh viên hiểu<br /> sâu hơn kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng tính toán để phục vụ cho kỳ thi cuối học<br /> kỳ.<br /> Nội dung bài giảng chắc chắn còn nhiều vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện. Rất<br /> mong nhận được sự các góp ý xây dựng của đồng nghiệp và người học.<br /> Mọi góp ý xin gởi về địa chỉ:<br /> Bộ môn Điện - Điện tử, Khoa Kỹ thuật - công nghệ,<br /> Trường Đại học Phạm Văn Đồng.<br /> 509 Phan Đình Phùng, Quảng Ngãi.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> LỜI NÓI ĐẦU<br /> <br /> 0<br /> <br /> CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.1. Cấu trúc của hệ truyền động điện<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.2. Phân loại các hệ truyền động điện<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.3. Phân loại momen cản<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.4. Đặc tính cơ của động cơ điện<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.5. Phương trình chuyển động của truyền động điện<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.6. Các trạng thái làm việc của động cơ điện<br /> <br /> 11<br /> <br /> CÂU HỎI ÔN TẬP<br /> <br /> 14<br /> <br /> CHƯƠNG 2: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2.1. Khái niệm chung<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2.2. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập (kích từ song song)<br /> <br /> 16<br /> <br /> 2.2.1. Sơ đồ nối dây của động cơ một chiều kích từ độc lập và kích từ song song<br /> <br /> 16<br /> <br /> 2.2.2. Phương trình đặc tính cơ<br /> <br /> 17<br /> <br /> 2.2.3. Đặc tính tự nhiên<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2.2.4. Các đặc tính nhân tạo<br /> <br /> 23<br /> <br /> 2.2.5. Các trạng thái hãm<br /> <br /> 29<br /> <br /> 2.3. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ<br /> <br /> 40<br /> <br /> 2.3.1. Sơ đồ đấu dây<br /> <br /> 40<br /> <br /> 2.3.2. Phương trình đặc tính cơ<br /> <br /> 41<br /> <br /> 2.3.3. Đặc tính cơ tự nhiên<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.3.4. Các đặc tính nhân tạo<br /> <br /> 48<br /> <br /> 2.3.5. Các trạng thái hãm<br /> <br /> 54<br /> <br /> BÀI TẬP TỰ GIẢI<br /> <br /> 60<br /> <br /> CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN<br /> <br /> 61<br /> <br /> 3.1. Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ<br /> <br /> 61<br /> <br /> 3.1.1. Sai số tốc độ đặt<br /> <br /> 61<br /> <br /> 3.1.2. Phạm vi điều chỉnh<br /> <br /> 62<br /> <br /> 3.1.3. Độ tinh điều chỉnh<br /> <br /> 62<br /> <br /> 3.1.4. Mức độ phù hợp giữa đặc tính tải cho phép của động cơ và đặc tính cơ<br /> <br /> 64<br /> <br /> máy sản xuất<br /> 3.1.5. Tính kinh tế của hệ điều chỉnh<br /> <br /> 65<br /> <br /> 3.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều<br /> <br /> 65<br /> <br /> 3.2.1. Điều chỉnh điện trở phụ trong mạch phần ứng<br /> <br /> 65<br /> <br /> 3.2.2. Điều chỉnh từ thông kích từ<br /> <br /> 69<br /> <br /> 3.2.3. Điều chỉnh điện áp phần ứng<br /> <br /> 71<br /> <br /> 3.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ<br /> <br /> 74<br /> <br /> 3.3.1. Điều chỉnh điện trở phụ trong mạch rôto<br /> <br /> 75<br /> <br /> 3.3.2. Điều chỉnh điện áp stato<br /> <br /> 77<br /> <br /> 3.3.3. Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ<br /> <br /> 79<br /> <br /> 3.3.4. Điều chỉnh công suất trượt<br /> <br /> 86<br /> <br /> BÀI TẬP TỰ GIẢI<br /> <br /> 92<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 93<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2